Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Trung tâm tài chính quốc tế sẽ giúp TP. Hồ Chí Minh thúc đẩy tăng trưởng xanh

TP. Hồ Chí Minh cần tiếp tục triển khai xây dựng đề án trở thành trung tâm tài chính của khu vực và quốc tế, đi đầu trong phát triển các sản phẩm xanh.
TP. Hồ Chí Minh: Cần cơ chế, chính sách đột phá để trở thành trung tâm tài chính quốc tế Sớm hình thành Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM để tạo làn sóng thu hút đầu tư thứ 3

Đây là ý kiến được các chuyên gia đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (HEF) năm 2023 với chủ đề "Tăng trưởng xanh - hành trình hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0" khai mạc sáng 15/9.

Ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương - cho biết, TP. Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, là cực tăng trưởng kinh tế quan trọng, đóng góp ngân sách quốc gia lớn, có năng suất lao động cao nhất; ngoài ra là trung tâm dịch vụ - công nghiệp lớn và là địa phương có số lượng doanh nghiệp hoạt động lớn nhất cả nước. TP. Hồ Chí Minh được Bộ Chính trị đặc biệt quan tâm ban hành nghị quyết riêng để phát triển thành phố. Triển khai thực hiện Nghị quyết số 31 của Bộ Chính trị, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 98, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 87 để thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho thành phố phát triển nhanh, bền vững.

“Với vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, quy mô lớn, trong thời gian tới TP. Hồ Chí Minh phải lựa chọn con đường phát triển khác thời gian trước. Thành phố lựa chọn tiên phong trong phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh là hướng đi đúng, phù hợp với định hướng của Đảng và xu thế mới của thế giới, tạo ra động lực và không gian mới trong phát triển kinh tế - xã hội”, ông Nguyễn Đức Hiển nói.

Trung tâm tài chính quốc tế sẽ giúp TP. Hồ Chí Minh thúc đẩy tăng trưởng xanh
Ông Nguyễn Đức Hiển - Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương phát biểu tại Diễn đàn

Để tạo điều kiện thuận lợi cho TP. Hồ Chí Minh triển khai thành công định hướng chiến lược về tăng trưởng xanh, hướng tới giảm phát thải bằng “0”, ông Hiển cho rằng, ngoài nỗ lực tiên phong, chủ động dám nghĩ dám làm của thành phố, Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ngành cần sớm thể chế hóa thành cơ chế, chính sách và pháp luật chung. Hiện nay, quá trình thể chế hóa nhiều định hướng, chủ trương về phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh vẫn còn khá chậm qua công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các nghị quyết của Đảng.

Song song đó, việc triển khai phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh không thể làm theo phong trào mà cần bài bản, chuyên nghiệp, có trọng tâm, trọng điểm. Thành phố phải nhanh chóng đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức về động lực tăng trưởng mới từ thúc đẩy tăng trưởng xanh. Hiện nay, đây là vấn đề còn mới, đòi hỏi phải đồng bộ từ các vấn đề liên quan quy hoạch, lựa chọn chuyển dịch nội các ngành, bố trí nguồn lực, xây dựng ý thức của người dân và cộng đồng doanh nghiệp; các biện pháp tuyên truyền phải xoay quanh định hướng dài hạn, quyết định thúc đẩy phát triển TP. Hồ Chí Minh đi đầu trong tăng trưởng xanh.

Một vấn đề đáng chú ý được Ban Kinh tế Trung ương nêu ra là trong khung chiến lược về tăng trưởng xanh, TP. Hồ Chí Minh cần tiên phong trong phát triển một số ngành công nghiệp như công nghiệp công nghệ số, công nghiệp sinh học, công nghiệp công nghệ cao. Cần có lộ trình và các cơ chế, chính sách cụ thể để chuyển dịch cơ cấu nội ngành công nghiệp của thành phố sang các ngành có tính nền tảng, ưu tiên, mũi nhọn, có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao; chuyển đổi các ngành công nghiệp thâm dụng tài nguyên, năng lượng sang các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp phát thải cácbon thấp; cơ cấu lại các ngành nông nghiệp và dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, công nghệ số, phát triển các loại dịch vụ mới có tính liên ngành và giá trị gia tăng cao, đẩy nhanh dịch vụ hóa các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

“Thành phố cần tiếp tục triển khai xây dựng đề án trở thành trung tâm tài chính của khu vực và quốc tế; đi đầu trong phát triển, thử nghiệm các sản phẩm mới, sản phẩm xanh; và là trung tâm khoa học, công nghệ, đổi mới, sáng tạo của khu vực. Trong đó các trung tâm đổi mới, sáng tạo phải lấy nòng cốt từ các khu công nghệ cao, phát huy các trường đại học, trong đó có Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh” ông Nguyễn Đức Hiển gợi mở.

Đồng thời, để tiên phong trong chuyển dịch năng lượng và đô thị hóa bền vững, thành phố nên khuyến khích sử dụng vật liệu xanh, thân thiện với môi trường, tiêu thụ năng lượng xanh tại đô thị tạo ra không gian sống trong lành cho người dân.

Ngoài ra, chủ động khai thác và phát triển tài chính xanh. Số liệu thống kê cho thấy, đến cuối năm 2022, dư nợ cấp tín dụng đối với các dự án xanh của cả nước mới đạt gần 500.000 tỷ VND (chiếm khoảng 4,2% tổng dư nợ nền kinh tế), tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng tái tạo (tỷ trọng cao nhất 47%), tiếp đến là nông nghiệp xanh (chiếm trên 30%). Vì vậy, trong lĩnh vực tài chính, thành phố cũng phải đi tiên phong. "Khi phát triển trở thành trung tâm tài chính của khu vực và quốc tế, thành phố cần đi tiên phong thu hút các nguồn lực tài chính xanh cho tăng trưởng, tiên phong trong việc phát hành trái phiếu xanh", ông Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh.

Hà Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: TP. Hồ Chí Minh

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sơn La thiệt hại nghiêm trọng do ảnh hưởng của cơn bão số 3

Sơn La thiệt hại nghiêm trọng do ảnh hưởng của cơn bão số 3

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La xảy ra mưa lớn kéo dài, gây thiệt hại về người và tài sản, sạt lở nhiều tuyến đường.
Vĩnh Phúc có thêm 990 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới

Vĩnh Phúc có thêm 990 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới

Tính đến giữa tháng 8/2024, tỉnh Vĩnh Phúc có thêm 990 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký đạt 8.784 tỷ đồng.
Hà Giang mưa lớn kéo dài gây ngập úng, nhiều tuyến đường sạt lở

Hà Giang mưa lớn kéo dài gây ngập úng, nhiều tuyến đường sạt lở

Do ảnh hưởng của bão số 3, đêm ngày 8 rạng sáng 9/9, mưa lớn kéo dài đã gây ngập úng cục bộ và sạt lở nhiều tuyến đường ở Hà Giang.
Bắc Ninh huy động tổng lực khắc phục hậu quả sau bão

Bắc Ninh huy động tổng lực khắc phục hậu quả sau bão

Bắc Ninh đã huy động tổng lực các tổ chức chính trị, xã hội, tham gia khắc phục hậu quả sau bão số 3.
Lào Cai: Sạt lở đất vào 4 hộ dân tại huyện Bát Xát, 7 người mất tích

Lào Cai: Sạt lở đất vào 4 hộ dân tại huyện Bát Xát, 7 người mất tích

Theo thông tin từ UBND xã A Lù (Bát Xát, Lào Cai), khoảng 3 giờ ngày 9/9, tại thôn Phìn Chải 2 xảy ra vụ sạt lở đất vào nhà một số hộ khiến 7 người mất tích.

Tin cùng chuyên mục

Báo động lũ sông Cầu: Bắc Ninh ra công điện gấp

Báo động lũ sông Cầu: Bắc Ninh ra công điện gấp

Lũ sông Cầu đã lên báo động số 1 vào hồi 2 giờ ngày 9/9/2024, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh đã có công điện số 07/CĐ.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hoà Bình: Nam Định quyết tâm cao trong phòng, chống bão số 3

Phó Thủ tướng Nguyễn Hoà Bình: Nam Định quyết tâm cao trong phòng, chống bão số 3

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hoà Bình đánh giá cao tinh thần chủ động, quyết tâm và hành động mạnh mẽ của tỉnh Nam Định trong công tác phòng, chống bão số 3.
Lạng Sơn: Sạt lở di tích lịch sử cấp quốc gia do bão số 3

Lạng Sơn: Sạt lở di tích lịch sử cấp quốc gia do bão số 3

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, Thành cổ Lạng Sơn (phường Chi Lăng, TP. Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) đã bị sạt lở. Thành cổ Lạng Sơn là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Quảng Ninh: Cận cảnh thành phố Hạ Long hoang tàn sau cơn

Quảng Ninh: Cận cảnh thành phố Hạ Long hoang tàn sau cơn 'cuồng nộ' của bão Yagi

Sau khi cơn bão Yagi quét qua, nhiều cây xanh, nhà cửa và cả những công trình biểu tượng của thành phố Hạ Long, Quảng Ninh bị hư hỏng, ảnh hưởng nặng nề.
Chi Lăng (Lạng Sơn): 1 người chết, hơn 2.000 ha lúa bị ngập nước do bão số 3

Chi Lăng (Lạng Sơn): 1 người chết, hơn 2.000 ha lúa bị ngập nước do bão số 3

Tại khu vực huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, bão số 3 (bão Yagi) đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản, trong đó đã có 1 trường hợp tử vong.
Bắc Ninh cho học sinh nghỉ học ngày thứ Hai (9/9) để tập trung khắc phục sự cố sau bão

Bắc Ninh cho học sinh nghỉ học ngày thứ Hai (9/9) để tập trung khắc phục sự cố sau bão

Tỉnh Bắc Ninh cho học sinh nghỉ học ngày thứ Hai (9/9) để tập trung khắc phục các sự cố sau bão, các trường học trở lại dạy và học từ ngày 10/9.
Lạng Sơn: 1.256 hộ gia đình bị thiệt hại về nhà cửa, 113 điểm bị ngập cục bộ do bão số 3

Lạng Sơn: 1.256 hộ gia đình bị thiệt hại về nhà cửa, 113 điểm bị ngập cục bộ do bão số 3

Tính đến 15h00 ngày 8/9/2024 tại Lạng Sơn, 1.256 hộ gia đình bị thiệt hại về nhà cửa, 2.201 ha nông nghiệp bị ảnh hưởng, 113 điểm bị ngập cục bộ do bão số 3.
Sản xuất công nghiệp Đồng Nai tăng trưởng tích cực

Sản xuất công nghiệp Đồng Nai tăng trưởng tích cực

Theo Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, trong tháng 8/2024 tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng gần 10,7% so với cùng kỳ.
Bắc Ninh: Hàng trăm nhà ở bị tốc mái; địa phương nhanh chóng khắc phục hậu quả sau bão

Bắc Ninh: Hàng trăm nhà ở bị tốc mái; địa phương nhanh chóng khắc phục hậu quả sau bão

Cơn số 3 càn quét qua tỉnh Bắc Ninh đã khiến 560 công trình nhà cấp 4, công trình phụ của nhân dân bị tốc mái; nhiều trường học, chợ dân sinh bị hư hỏng.
Thái Nguyên: Lực lượng Công an hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do bão

Thái Nguyên: Lực lượng Công an hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do bão

Bão số 3 gây thiệt hại nặng về tài sản tại nhiều địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Lực lượng công an và chính quyền địa phương đang hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả.
Ngành điện Tuyên Quang nỗ lực khắc phục sự cố do bão số 3 gây ra

Ngành điện Tuyên Quang nỗ lực khắc phục sự cố do bão số 3 gây ra

Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, nhiều huyện tại tỉnh Tuyên Quang đã có mưa to, gió lớn ảnh hưởng lớn đến hoạt động cung cấp điện trên địa bàn.
Sạt lở nghiêm trọng Quốc lộ 15C do ảnh hưởng siêu bão Yagi

Sạt lở nghiêm trọng Quốc lộ 15C do ảnh hưởng siêu bão Yagi

Quốc lộ 15 nối huyện biên giới Mường Lát và các huyện miền xuôi bị sạt lở nghiêm trọng sau khi siêu bão Yagi đổ bộ, các phương tiện lưu ý khi di chuyển qua đây.
Tuyên Quang có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá sau bão số 3

Tuyên Quang có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá sau bão số 3

Trung tâm Dự báo khí tượng nhận định từ chiều ngày 7/9 - 9/9, mưa lớn sẽ làm gia tăng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại các huyện thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Hải Dương: Các nhà mạng chia sẻ sóng trong bão số 3 để đảm bảo thông tin liên lạc

Hải Dương: Các nhà mạng chia sẻ sóng trong bão số 3 để đảm bảo thông tin liên lạc

Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hải Dương, các nhà mạng viễn thông đã chia sẻ sóng trong bão số 3 (bão Yagi) để đảm bảo thông tin liên lạc.
Sau bão số 3, Thái Bình ưu tiên  khắc phục sự cố về điện để phục vụ đời sống người dân

Sau bão số 3, Thái Bình ưu tiên khắc phục sự cố về điện để phục vụ đời sống người dân

Thái Bình tập trung khắc phục hậu quả của bão số 3 trên địa bàn tỉnh, trong đó ưu tiên khôi phục hệ thống điện để phục vụ đời sống người dân.
Thanh Hóa: Techfest đổi mới sáng tạo mở tại Trường Đại học Hồng Đức

Thanh Hóa: Techfest đổi mới sáng tạo mở tại Trường Đại học Hồng Đức

Sự kiện được tổ chức nhằm tạo cơ hội kết nối, là nơi hội tụ những tư duy tiên phong, sáng tạo, cùng nhau chia sẻ, học hỏi và hợp tác để phát triển.
Bão số 3 gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa khiến nước ở nhiều sông dâng cao

Bão số 3 gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa khiến nước ở nhiều sông dâng cao

Do ảnh hưởng của bão số 3, trong đêm 7/9 đến sáng ngày 8/9, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã xảy ra mưa to trên diện rộng, khiến mực nước ở nhiều sông dâng cao.
Bạc Liêu: Điều chỉnh 10 dự án đầu tư trong tháng 8

Bạc Liêu: Điều chỉnh 10 dự án đầu tư trong tháng 8

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bạc Liêu, trong tháng 8, tỉnh đã cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và chủ trương đầu tư 10 dự án.
Nam Định không có thiệt hại về người do bão số 3

Nam Định không có thiệt hại về người do bão số 3

Nam Định không có thiệt hại về người sau khi cơn bão số 3 đi qua, tuy nhiên ghi nhận bước đầu thiệt hại về tài sản, hoa màu của nhân dân.
Vĩnh Phúc: Thiệt hại nhiều tỷ đồng do ảnh hưởng của cơn bão Yagi

Vĩnh Phúc: Thiệt hại nhiều tỷ đồng do ảnh hưởng của cơn bão Yagi

Chỉ riêng TP. Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc), cơn bão Yagi đã làm thiệt hại hơn 3 tỷ đồng, Vĩnh Phúc đang nỗ lực khắc phục mưa bão, giúp người dân ổn định cuộc sống.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động