Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Vì sao hàng chục công trình xây dựng cơ bản tại tỉnh Gia Lai chưa thể quyết toán?

Nhiều công trình xây dựng cơ bản với số vốn lên đến cả trăm tỷ đồng dù đã hoàn thành hơn 3 năm nay nhưng huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai vẫn chưa thể quyết toán.
Nhà máy nước trăm tỷ ở Gia Lai gây tranh cãi về chất lượng nguồn nước Nhà máy nước trăm tỷ ở Gia Lai bị cưỡng chế, kê biên Gia Lai: UBND huyện Chư Sê nợ như "chúa chổm", bị thanh tra đầu tư công và đấu thầu

Ngày 5/7, theo nguồn tin của Vuasanca có được, Ban Quản lý Đầu tư xây dựng huyện Chư Sê (Gia Lai) báo cáo UBND huyện Chư Sê về việc có 66 công trình xây dựng cơ bản dù đã hoàn thành nhiều năm nhưng vẫn chưa quyết toán.

Việc không thể quyết toán công trình dẫn đến UBND huyện Chư Sê không có hồ sơ để biết chính xác về khối lượng (thiếu, thừa), giá trị và tính hợp lệ của công trình.

Trong số 66 công trình chưa thể quyết toán, đa số là các dự án được khởi công từ năm 2018, 2019 và hoàn thành vào các năm 2020, 2021. Các công trình có tổng mức đầu tư từ 800 triệu đồng - 9 tỷ đồng/dự án.

Vì sao hàng chục công trình xây dựng cơ bản tại tỉnh Gia Lai chưa thể quyết toán?
Một trong những tuyến đường ở huyện Chư Sê đã bàn giao nhưng chưa thể quyết toán. (Ảnh: Hồng Phong)

Các dự án chưa thể quyết toán có thể kể đến như: Bến xe huyện Chư Sê, dự án Cải tạo, sửa chữa Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Chư Sê, các dự án trường tiểu học, trung học sơ sở; các dự án xây dựng đường quy hoạch, nội thị trung tâm thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

Trước đó, ngày 24/6, bà Rmah H’Bé Nét, Chủ tịch UBND huyện Chư Sê ký văn bản 1083 báo cáo Huyện ủy Chư Sê, về việc nguyên nhân các dự án chưa thể quyết toán hoàn thành là do: Chưa cấp, thanh toán đủ vốn cho nhà thầu dẫn đến chưa nghiệm thu, thanh lý hợp đồng; Chưa thực hiện xong công tác kiểm toán độc lập; Chưa hoàn thành việc kiểm tra công tác nghiệm thu; Chưa thực hiện việc bàn giao, đưa công trình vào sử dụng; chậm trễ trong việc lập báo cáo quyết toán của chủ đầu tư.

Huyện này cũng cho biết, hiện Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện đang thụ lý 12 hồ sơ trình phê duyệt quyết toán của Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng huyện gửi sang, số còn lại chưa nộp về Phòng Tài chính - Kế hoạch.

Huyện có 66 công trình chưa thể quyết toán cũng chính là địa phương bị các nhà thầu đòi nợ hàng tỷ đồng tiền thi công mà Vuasanca đã phản ánh trong bài viết “Huyện nợ như "chúa chổm", bị thanh tra đầu tư công và đấu thầu”, ngày 3/7.

Liên quan đến việc huyện Chư Sê nợ tiền nhà thầu, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện báo cáo có 56 công trình nợ đọng xây dựng cơ bản với số tiền 21,55 tỷ đồng.

Đáng nói, ngân sách huyện Chư Sê kết dư hàng năm đều đủ tiền và Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện đều bố trí vốn để trả nợ, tuy nhiên do Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Chư Sê làm không hoàn thành và chưa quyết toán nên nợ các nhà thầu.

Cụ thể, năm 2021, Nghị quyết số 51 của Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn Quyết toán thu chi ngân sách 2020 trong đó kết dư ngân sách huyện năm 2020 là hơn 49 tỷ đồng. Nghị quyết số 143 nêu Quyết toán thu chi ngân sách 2021 trong đó kết dư là hơn 34 tỷ đồng. Huyện này dư tiền để trả nợ (21,55 tỷ đồng). Tuy nhiên, do các công trình chưa quyết toán nên chưa thể trả nợ tiền thi công công trình.

Báo cáo của huyện Chư Sê nêu rõ, việc chưa quyết toán các công trình có nguyên nhân từ sự chậm trễ trong việc lập báo cáo quyết toán của chủ đầu tư. Các công trình chưa được quyết toán được thực hiện dưới thời ông Trần Minh Triều làm Giám đốc Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Chư Sê (hiện ông này đang là Phó Chủ tịch UBND huyện Chư Sê).

“Nhiều công trình của huyện chưa thể quyết toán, huyện đã có kế hoạch giao các phòng ban đôn đốc nộp hồ sơ để trình phê duyệt quyết toán theo quy định” - Bà Rmah H’Bé Nét, Chủ tịch UBND huyện Chư Sê chia sẻ.

Hồng Phong
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tỉnh Gia Lai

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hà Nội: Cơ hội bứt phá dòng vốn đầu tư khi Luật Thủ đô 2024 chính thức có hiệu lực

Hà Nội: Cơ hội bứt phá dòng vốn đầu tư khi Luật Thủ đô 2024 chính thức có hiệu lực

Khi Luật Thủ đô 2024 đi vào cuộc sống với các cơ chế, chính sách đặc thù sẽ là động lực để Hà Nội có thêm sức hút vốn đầu tư nước ngoài từ các nhà đầu tư lớn.
Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về nhận tài trợ cho khu vực tư nhân của JICA

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về nhận tài trợ cho khu vực tư nhân của JICA

Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới với 9 dự án thuộc chương trình “Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân” của JICA, chỉ sau Brazil.
TP. Hồ Chí Minh: Mời gọi đầu tư 23 dự án văn hóa - thể thao, tổng vốn hơn 23.800 tỷ đồng

TP. Hồ Chí Minh: Mời gọi đầu tư 23 dự án văn hóa - thể thao, tổng vốn hơn 23.800 tỷ đồng

TP. Hồ Chí Minh mời gọi đầu tư 23 dự án thuộc ngành văn hóa - thể thao với tổng số vốn hơn 23.800 tỷ đồng, trong đó có 5 dự án ưu tiên mời gọi đầu tư năm 2024.
Bài toán tài chính của Gen Z: Nên mua hay thuê nhà, đầu tư vào đâu?

Bài toán tài chính của Gen Z: Nên mua hay thuê nhà, đầu tư vào đâu?

Giá nhà tại các thành phố như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đang tăng chóng mặt, điều này đặt ra bài toán cho giới trẻ, nên mua hay thuê nhà? Nên đầu tư vào đâu?
9 tháng, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tăng 6,8%

9 tháng, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tăng 6,8%

9 tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành ước đạt 2.417,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước.

Tin cùng chuyên mục

JICA cam kết kiên định với tầm nhìn dài hạn, tôn trọng quyền tự chủ của quốc gia đối tác

JICA cam kết kiên định với tầm nhìn dài hạn, tôn trọng quyền tự chủ của quốc gia đối tác

Nguyên tắc cơ bản của JICA là tôn trọng quyền tự chủ và khả năng tự lực của quốc gia đối tác, đồng thời nhấn mạnh các cam kết kiên định với tầm nhìn dài hạn.
WB hé lộ thông tin quan trọng trong Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh

WB hé lộ thông tin quan trọng trong Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh

Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh của WB cho thấy, tư duy khác nhau của các nền kinh tế trong cải thiện môi trường kinh doanh và cung cấp dịch vụ công.
Dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng 11,6%

Dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng 11,6%

Tính đến ngày 30/9, tổng vốn đăng ký của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt hơn 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Doanh nghiệp Nhật Bản vẫn chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư

Doanh nghiệp Nhật Bản vẫn chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư

Theo số liệu thống kê, các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam 5.369 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 76,098 tỷ USD.
Tập đoàn Hàn Quốc coi Vĩnh Phúc là điểm đến thích hợp để đầu tư

Tập đoàn Hàn Quốc coi Vĩnh Phúc là điểm đến thích hợp để đầu tư

Mong muốn phát triển một khu công nghiệp quy mô 200-300 ha để thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao, Tập đoàn Hàn Quốc coi Vĩnh Phúc là điểm đến thích hợp.
Nhiều tiềm năng, ngành y dược vẫn

Nhiều tiềm năng, ngành y dược vẫn 'khó' hút vốn ngoại

Hiện ngành y dược của Việt Nam mới thu hút được 160 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đăng ký đạt 1,8 tỷ USD.
ADB phê duyệt khoản viện trợ 2 triệu USD cho Việt Nam

ADB phê duyệt khoản viện trợ 2 triệu USD cho Việt Nam

ADB phê duyệt khoản viện trợ 2 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cung cấp dịch vụ cứu trợ khẩn cấp và nhân đạo cho người dân bị ảnh hưởng bởi Bão Yagi.
Khu công nghiệp Đại An (Hải Dương) đón dự án FDI trị giá 270 triệu USD

Khu công nghiệp Đại An (Hải Dương) đón dự án FDI trị giá 270 triệu USD

Ngày 28/9 tới đây, Tập đoàn Deli sẽ khởi công nhà máy sản xuất văn phòng phẩm Deli Hải Dương với số vốn đầu tư lên tới 270 triệu USD.
3 yếu tố quan trọng để ngành y dược Việt Nam hút vốn ngoại

3 yếu tố quan trọng để ngành y dược Việt Nam hút vốn ngoại

Để hấp dẫn các nhà đầu tư ngoại tập trung bỏ vốn vào lĩnh vực y dược, Việt Nam cần đặc biệt lưu ý vào 3 yếu tố.
Nhận diện động lực tăng trưởng, đảm bảo mục tiêu GDP 2024

Nhận diện động lực tăng trưởng, đảm bảo mục tiêu GDP 2024

Tăng trưởng GDP quý 3 và cả năm 2024 của Việt Nam được dự báo vẫn sẽ duy trì ở mức 6,5%, cho dù nền kinh tế ít nhiều bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Thái Bình lựa chọn nhà đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật một số cụm công nghiệp

Thái Bình lựa chọn nhà đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật một số cụm công nghiệp

UBND tỉnh Thái Bình vừa họp để lựa chọn nhà đầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Nguyên Xá và Cụm công nghiệp Đô Lương (phần mở rộng).
Xem xét quy định chấm dứt dự án chậm tiến độ sau 12 tháng

Xem xét quy định chấm dứt dự án chậm tiến độ sau 12 tháng

Theo Luật Đất đai 2024, những dự án chậm tiến độ sử dụng đất so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư được gia hạn sử dụng không quá 24 tháng.
Nhiều tổ chức quốc tế góp ý xây dựng Luật Đầu tư công (sửa đổi)

Nhiều tổ chức quốc tế góp ý xây dựng Luật Đầu tư công (sửa đổi)

Dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi đang nhận được sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt là nội dung thúc đẩy thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn ODA.
Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư Hoa Kỳ vào lĩnh vực nông nghiệp

Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư Hoa Kỳ vào lĩnh vực nông nghiệp

Phái đoàn thương mại với hơn 100 thành viên, bao gồm 50 đại diện của 35 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang có chuyến thăm Việt Nam.
Cơ hội từ dòng vốn FDI tập trung vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Cơ hội từ dòng vốn FDI tập trung vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Trong tổng số gần 12 tỷ USD vốn FDI đầu tư mới vào Việt Nam 8 tháng, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 8,53%, chiếm 71,1% tổng vốn đầu tư.
Nhà đầu tư vốn tư nhân đặt mục tiêu thu hút 35 tỷ USD đến năm 2035

Nhà đầu tư vốn tư nhân đặt mục tiêu thu hút 35 tỷ USD đến năm 2035

Vừa chính thức ra mắt, Câu lạc bộ Nhà đầu tư vốn tư nhân (VPCA) đã đưa ra mục tiêu thu hút 35 tỷ USD vốn đầu tư cho Việt Nam đến năm 2035.
Vĩnh Phúc đón dự án thứ 2 từ tập đoàn Top 500 Hoa Kỳ

Vĩnh Phúc đón dự án thứ 2 từ tập đoàn Top 500 Hoa Kỳ

Với việc khánh thành Nhà máy Polaris Việt Nam tại KCN Bá Thiện 2, huyện Bình Xuyên vào sáng 11/9, Tập đoàn Polaris (Hoa Kỳ) đã có dự án thứ 2 tại Vĩnh Phúc.
Quảng Nam: Giải ngân vốn đầu tư công chậm, vì sao?

Quảng Nam: Giải ngân vốn đầu tư công chậm, vì sao?

Theo kết quả giải ngân vốn đầu tư công kỳ tháng 8/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công Quảng Nam mới đạt 31,3% so với kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ nào thực hiện vốn đầu tư từ nguồn ngân sách tăng mạnh nhất?

Bộ nào thực hiện vốn đầu tư từ nguồn ngân sách tăng mạnh nhất?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước 8 tháng đạt 6,1 nghìn tỷ đồng, tăng 34,6%, cao nhất trong số các bộ.
Thu hút FDI 8 tháng tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái

Thu hút FDI 8 tháng tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái

8 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 20,52 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động