Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Vì sao ở Hưng Yên có lễ hội cầu mưa?

Lễ hội cầu mưa được tổ chức từ ngày 6 - 8/4 hàng năm (tức 13-15/5/2024), tại chùa Pháp Vân, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Lễ hội đền Suối Mỡ - nét đẹp văn hóa truyền thống Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2024: Xúc tiến quảng bá các sản phẩm du lịch Lễ hội đền Đồng Cổ là biểu tượng thiêng liêng của người Việt Nam

Chùa Pháp Vân còn có tên gọi khác là Thái Lạc, là một ngôi chùa cổ đã được xây dựng từ triều Lý, thuộc quần thể chùa thờ Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện) tại xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Lễ hội cầu mưa gắn liền với hệ thống thờ Tứ Pháp và cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa để người dân có mùa màng bội thu cuộc sống được ấm no hạnh phúc.

Tương truyền rằng, cứ mỗi khi trời hạn hán thì người dân nơi đây lại làm lễ cầu mưa; vì vậy lễ hội không được tổ chức thường xuyên hàng năm. Đến năm 2005 trở lại đây lễ hội cầu mưa mới thực sự trở thành ngày hội vui nhất của người dân nơi đây.

Hội chùa Tứ Pháp tại Hưng Yên
Lễ hội cầu mưa - tỉnh Hưng Yên. Ảnh hungyen.dcs.vn

Tứ pháp là danh từ để chỉ 4 nữ thần trong tín ngưỡng Việt Nam gồm: Mây, Mưa, Sấm và Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp.

Tín ngưỡng Tứ Pháp được định hình và phát triển trong buổi đầu Phật giáo du nhập vào nước ta, thể hiện ý thức độc lập, tự chủ trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và kết nối tinh thần đoàn kết toàn dân trong việc chống lại sự đồng hóa phong kiến phương Bắc.

Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp là tín ngưỡng bản địa của nước ta mang đậm màu sắc của nền văn minh lúa nước kết hợp với Phật giáo. Những cư dân trồng lúa luôn cần nước. Trong 4 nhu cầu thiết yếu mà người nông dân Việt Nam đã tổng kết là "nước, phân, cần, giống” thì nước là hàng đầu, nói đến nước là nói đến mưa. Chính vì thế mà khi Phật giáo mới truyền nhập vào Việt Nam, thì tại trung tâm đầu tiên là Luy Lâu, tức vùng chùa Dâu, nó đã gắn kết với sự sùng bái 4 nữ thần Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện. Các hội chùa Tứ Pháp cho ta thấy một cách sống động sự tiếp hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng cầu mùa của người nông dân Việt Nam vẫn diễn ra...

Theo truyền thống của người Việt, tại chùa Pháp Vân, lúc có hạn hán, người ta rước tượng Pháp Vân ra khỏi chùa, cùng với tượng của các bà Pháp Lôi, Pháp Vũ ở các chùa gần đó đến chùa Ôn Xá (được gọi là chùa Un) - nơi thờ bà Pháp Điện để làm lễ cầu mưa.

Lễ rước diễn ra như sau: Đi đầu đoàn rước kiệu là đội múa rồng, tiếp đến là những người tham gia rước kiệu, họ là những người khỏe mạnh, cưởi trần, đóng khố.

Đặc biệt trong lễ hội không thể thiếu đoàn nhạc. Người dân đứng hai bên đường chờ đoàn rước kiệu đi qua thì té nước, làm như thế là để cầu may, những ai được dính nước sẽ được may mắn. Mọi người cùng nhau chui qua kiệu mong được sức khỏe và bình an.

Theo truyền thuyết người dân kể lại, bà (Pháp Điện) chỉ được ở trong chùa không được đi ra ngoài, bởi nếu ra ngoài cửa chùa thì sẽ bị hạn hán, bà Pháp Điện nhìn về hướng nào nơi đó sẽ bị cháy... nên đội rước bà Pháp Điện chỉ chạy ra đến cửa chùa chào các chị (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi) rồi lại quay vào.

Cũng giống với các lễ hội của người dân làm nông, lễ hội cầu mưa là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn liền với đời sống tinh thần của người làm nông nghiệp. Là lễ hội được bắt nguồn từ nông nghiệp và phục vụ mục đích nông nghiệp nên trong tâm thức của người nông dân, mở hội cầu mưa cũng là để cầu cho cây cối tươi tốt, mùa màng bội thu.

Lê Nguyệt
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: văn hóa dân tộc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Ứng phó bão số 3 Yagi: Triển khai các biện pháp sơ tán, đảm bảo an toàn cho khách du lịch

Ứng phó bão số 3 Yagi: Triển khai các biện pháp sơ tán, đảm bảo an toàn cho khách du lịch

Chủ động ứng phó bão số 3, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch yêu cầu triển khai các biện pháp sơ tán, tránh trú, đảm bảo an toàn cho khách du lịch.
Sử dụng hình ảnh Quốc kỳ, Quốc huy bảo đảm sự trang trọng, tôn nghiêm, đúng quy định

Sử dụng hình ảnh Quốc kỳ, Quốc huy bảo đảm sự trang trọng, tôn nghiêm, đúng quy định

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đề nghị sử dụng hình ảnh Quốc kỳ, Quốc huy tại địa phương bảo đảm sự trang trọng, tôn nghiêm, đúng quy định của pháp luật.
TP. Hồ Chí Minh: Số hoá bảo tàng, khu di tích, tiếp cận lịch sử bằng công nghệ mới

TP. Hồ Chí Minh: Số hoá bảo tàng, khu di tích, tiếp cận lịch sử bằng công nghệ mới

Bằng những công nghệ tiên tiến VR/AR/MR/hướng dẫn viên ảo, TP. Hồ Chí Minh đang hướng đến việc số hoá không gian trưng bày trong các bảo tàng, khu di tích.
Người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế

Người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế

Đặng Văn Việt là người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế (Thừa Thiên Huế), trong những ngày sôi sục khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 lịch sử.
Lai Châu mừng Tết Độc lập năm 2024:

Lai Châu mừng Tết Độc lập năm 2024: 'Lung linh sắc màu Than Uyên'

Tối ngày 1/9, tại huyện Than Uyên, UBND tỉnh Lai Châu long trọng tổ chức Chương trình chào mừng Tết Độc lập năm 2024 với chủ đề “Lung linh sắc màu Than Uyên”…

Tin cùng chuyên mục

Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Từ ngày 18 - 22/9/2024, tại thành phố Chí Linh, Hải Dương sẽ diễn ra Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Điện Kiến Trung – Nơi vua Bảo Đại gặp Phái đoàn Chính phủ lâm thời bàn việc thoái vị

Điện Kiến Trung – Nơi vua Bảo Đại gặp Phái đoàn Chính phủ lâm thời bàn việc thoái vị

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, điện Kiến Trung trở thành chứng nhân lịch sử. Là nơi vua Bảo Đại gặp phái đoàn Chính phủ lâm thời họp bàn việc thoái vị.
Báu vật Champa bị nghi đồ giả: Bảo tàng Lịch sử quốc gia nói gì?

Báu vật Champa bị nghi đồ giả: Bảo tàng Lịch sử quốc gia nói gì?

Trước xôn xao một số hiện vật trong trưng bày “Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian” là đồ giả, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã lên tiếng chính thức.
Chỉ thị của Thủ tướng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Chỉ thị của Thủ tướng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa phải bảo đảm khai thác tối đa, hiệu quả tiềm năng, lợi thế; đa dạng, liên kết đa ngành.
94 tác phẩm được trao Giải Báo chí toàn quốc ‘Vì sự nghiệp phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch’

94 tác phẩm được trao Giải Báo chí toàn quốc ‘Vì sự nghiệp phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch’

Tối ngày 28/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ trao Giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch” lần thứ hai.
Tối nay (28/8): Trao Giải Báo chí toàn quốc

Tối nay (28/8): Trao Giải Báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch'

Lễ trao Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch” lần thứ hai sẽ diễn ra tối nay (28/8) tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Giới thiệu 60 hiện vật tiêu biểu tại trưng bày

Giới thiệu 60 hiện vật tiêu biểu tại trưng bày 'Báu vật Champa – Dấu ấn thời gian'

Ngày 28/8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia giới thiệu 60 hiện vật tiêu biểu tại trưng bày chuyên đề “Báu vật Champa – Dấu ấn thời gian”.
Công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga

Công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga

Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga đã diễn ra sáng nay (ngày 28/8) tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội.
Chi tiết kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Chi tiết kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 12/9 - 22/9 (tức từ ngày 10/8 - 20/8 Âm lịch) với nhiều nghi lễ truyền thống.
Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 4-6/10 tại Hoàng thành Thăng Long

Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 4-6/10 tại Hoàng thành Thăng Long

Từ ngày 4-6/10, tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội sẽ diễn ra Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024, sự kiện nhằm kích cầu du lịch.
Khai mạc triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc

Khai mạc triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc

Triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc diễn ra trong thời gian 6 ngày từ 24 - 29/8/2024 và mở cửa tham quan tự do từ 7h00 đến 22h00 hằng ngày.
Chưa đầy 1 tháng Việt Nam có thêm 4 Hoa hậu, 16 Á hậu

Chưa đầy 1 tháng Việt Nam có thêm 4 Hoa hậu, 16 Á hậu

Từ đầu tháng 8 đến nay, Việt Nam có 4 đêm chung kết cuộc thi sắc đẹp được tổ chức, 4 Hoa hậu và 16 Á hậu được vinh danh.
Chương trình

Chương trình 'Du lịch, điện ảnh và thể thao - Tự hào bản sắc Việt' sẽ diễn ra tại Bình Định

Chương trình “Du lịch, Điện ảnh và Thể thao - Tự hào bản sắc Việt” dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 2/9 - 4/9/2024 tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Cần ngăn chặn ngay tình trạng biến tướng của tục

Cần ngăn chặn ngay tình trạng biến tướng của tục 'giật cô hồn'

Tục 'giật cô hồn' phổ biến trong các tỉnh phía Nam từ xưa đến nay, tuy nhiên tục này đã bị biến tướng gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng giá trị truyền thống.
Thừa Thiên Huế: Vai trò hợp tác quốc tế trong bảo tồn, phát huy di sản

Thừa Thiên Huế: Vai trò hợp tác quốc tế trong bảo tồn, phát huy di sản

Những năm qua, hoạt động hợp tác quốc tế trong công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện có hiệu quả.

'Vui Tết Độc lập' tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam có gì đặc biệt?

Từ ngày 31/8 - 3/9/2024, nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động "Vui Tết Độc lập".
Làm gì để di sản văn hóa ẩm thực mang lại lợi ích cho du lịch?

Làm gì để di sản văn hóa ẩm thực mang lại lợi ích cho du lịch?

Sau khi được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể, cần một giải pháp tổng thể để các di sản ẩm thực như phở có đóng góp nhiều hơn nữa cho du lịch.
Phát hành 18.000 vé miễn phí tham dự Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn 2024

Phát hành 18.000 vé miễn phí tham dự Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn 2024

Ban tổ chức Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn 2024 sẽ không bán vé mà phát hành vé mời miễn phí với số lượng 18.000 vé phục vụ nhu cầu tham dự lễ hội của nhân dân.
Khai trương trang thông tin đặc biệt về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Khai trương trang thông tin đặc biệt về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 20/8, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân khai trương Trang thông tin đặc biệt “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng.”
Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29

Triển lãm mỹ thuật khu vực IV, Bắc miền Trung lần thứ 29 là sân chơi nghệ thuật của các họa sỹ, nhà điêu khắc của 6 tỉnh Bắc miền Trung diễn ra tại Thanh Hóa.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động