Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Xây dựng thương hiệu cho nông sản: Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

Xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp là một trong những giải pháp để phát triển nông nghiệp.
Định vị thương hiệu cho nông sản Việt Bộ Công Thương “vào cuộc” xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi
Chú thích ảnh
Cà phê chín đạt tiêu chuẩn, sau khi thu hái được phơi khô trên sân theo tiêu chuẩn VietGap, đảm bảo chất lượng hạt cà phê tại Công ty cổ phần IASAO (Tổng Công ty Cà phê Việt Nam). Ảnh minh họa: Vũ Sinh/TTXVN

Do đó, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới các hình thức đặc thù đối với địa danh gắn với tên gọi sản phẩm nhằm khai thác, phát triển danh tiếng của sản phẩm là xu hướng đã và đang được nhiều nước ưu tiên áp dụng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Sản phẩm bảo hộ thương hiệu ngày càng tăng

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng, miền phát triển các đặc sản của địa phương, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày 22/8/2019 về Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030; Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 về Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030; Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 về Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ Khoa học và Công nghệ, các Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh đã phối hợp triển khai nhiều chương trình, dự án phát triển tài sản trí tuệ. Nhờ đó, số lượng sản phẩm được bảo hộ thương hiệu cộng đồng ngày càng tăng nhanh. Sau bảo hộ, nhiều sản phẩm đã được khai thác và phát triển thương mại để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Theo đại diện Cục Sở hữu trí tuệ, việc sản phẩm của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mang chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ sẽ tạo niềm tin đối với người tiêu dùng về nguồn gốc, danh tiếng, chất lượng sản phẩm. Cụ thể, trong khuôn khổ Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, vải thiều Lục Ngạn là chỉ dẫn địa lý đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ tại Nhật Bản, về đích sớm nhất trong số 3 sản phẩm đặc thù đang đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại quốc gia này.

Ngoài vải thiều Lục Ngạn, thanh long Bình Thuận chính thức trở thành những sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản. Đây là sản phẩm thứ 2 của Việt Nam được Nhật Bản đồng ý bảo hộ chỉ dẫn địa lý.

Hiện tại, Yên Bái, Hà Giang, Thanh Hóa, Bến Tre là các tỉnh có nhiều chỉ dẫn địa lý được bảo hộ (Yên Bái: 8; Hà Giang: 7; Thanh Hóa: 6; Bến Tre: 5).

Ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, đối với những sản phẩm đã được đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, các tỉnh có nhiều chỉ dẫn địa lý được bảo hộ sẽ tiếp tục duy trì và nâng cao về số lượng và chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản xuất theo đúng quy trình, áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, thực hành sản xuất nông nghiệp (VietGAP, GlobalGAP), thiết lập và áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm. Các tỉnh này cũng sẽ đẩy mạnh hỗ trợ công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ theo chuỗi giá trị; tăng cường quản lý sản phẩm đã được đăng ký bảo hộ, kiểm soát và xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể.

Giải pháp xúc tiến thương mại, quảng bá đặc sản

Chú thích ảnh
Vải thiều Lục Ngạn được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Ảnh tư liệu: Trọng Ðạt/TTXVN

Một số sản phẩm quốc gia đã định vị được tên tuổi của mình trên thị trường quốc tế (gạo, cà phê, cá da trơn, xoài, thanh long, vải thiều…). Điều này chưa đáng kể và chưa phát huy hết tiềm năng thực tế của nông sản Việt.

Ông Nguyễn Minh, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đề nghị Hiệp hội Nông sản tỉnh tăng cường phổ biến tuyên truyền cho hội viên tuân thủ các quy định của pháp luật về chỉ dẫn địa lý của nước ngoài để duy trì hiệu lực văn bằng đã được công nhận; giám sát quá trình sản xuất sản phẩm mang Chỉ dẫn địa lý của các hội viên thuộc Hiệp hội.

Cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu nông sản mang chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ tại nước ngoài, các sở, ngành liên quan tập trung xây dựng các mô hình liên kết, hợp tác sản xuất - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị; xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử cho sản phẩm thanh long; hỗ trợ phát triển mở rộng thị trường; tăng cường quản lý quy hoạch vùng trồng, xây dựng vùng chuyên canh theo hướng VietGAP…Việc các sản vật Việt được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại thị trường "khó tính" có ý nghĩa rất lớn. Ngoài vai trò bảo vệ thương hiệu cho nông sản, tránh bị "đánh cắp" thương hiệu khi sang thị trường nước ngoài, những sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài thường có giá bán cao hơn thông thường và được người dân ở nước đó tin tưởng, ưa chuộng.

Việc sử dụng địa danh, dấu hiệu chỉ dẫn nguồn gốc địa lý để đăng ký cho sản phẩm đặc sản của địa phương đồng nghĩa với việc các sản phẩm này gắn với danh tiếng, chất lượng của một vùng, miền đó. Đây là hướng đi mà nhiều nước trên thế giới đang áp dụng nhằm hạn chế tình trạng bị lạm dụng danh tiếng, chống lại các hành vi xâm phạm và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm.

Dựa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nước, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ đề xuất các địa phương cần tăng cường hơn nữa cơ chế liên kết và sự chung tay của "4 nhà": Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà nông - nhà khoa học.

Về phía Nhà nước, các địa phương cần tăng cường hơn nữa các thể chế, chính sách và chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cho các nhà sản xuất, kinh doanh đặc sản địa phương; thành lập và nâng cao năng lực cho tổ chức tập thể các nhà sản xuất, kinh doanh để họ chủ động triển khai việc thiết lập và vận hành hệ thống quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm một cách chuyên nghiệp, bài bản; triển khai các chiến dịch, hoạt động thiết thực để đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá trình quảng bá hình ảnh đặc sản địa phương ra nước ngoài.

Các địa phương cần xây dựng và vận hành hệ thống quốc gia về kiểm soát chất lượng đặc sản một cách chặt chẽ, khoa học, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế; đảm bảo sản phẩm khi được lưu thông trên thị trường quốc tế có chất lượng ổn định, có thể truy xuất được nguồn gốc một cách dễ dàng.

Cùng với đó, các địa phương cần tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ của các quốc gia, tổ chức quốc tế; tham gia là thành viên của các tổ chức, mạng lưới quốc tế để xây dựng và tổ chức triển khai các chiến dịch quảng bá đặc sản địa phương (gắn với chỉ dẫn địa lý) ở quy mô quốc gia từ đó tham gia vào các sự kiện quốc tế về quảng bá đặc sản địa phương.

Các nhà nông cần chủ động nâng cao năng lực sản xuất thông qua việc xây dựng và thực hiện kế hoạch bài bản, tuân thủ chặt chẽ các quy định về đảm bảo chất lượng đặc thù và ổn định của sản phẩm, đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các quy định của hệ thống truy xuất nguồn gốc, từ đó giúp tạo nền tảng để thúc đẩy xuất khẩu bền vững, duy trì và đa dạng hóa được thị trường.

Người dân có ý thức gây dựng, giữ gìn và bảo vệ uy tín, danh tiếng cho đặc sản của địa phương mình; truyền thụ cho thế hệ sau niềm tự hào về đặc sản địa phương để bảo tồn và phát triển.

Nhà khoa học cần chủ động nghiên cứu, ứng dụng các kết quả nghiên cứu, tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo tiền đề cho việc khẳng định và duy trì "thương hiệu" sản phẩm bền vững trên thị trường.

Doanh nghiệp tại các địa phương cần xây dựng thiết chế liên kết nhiều doanh nghiệp nhỏ với nhau, hoạt động theo chuỗi giá trị có sự chuyên môn hóa từng giai đoạn sản xuất, kinh doanh, qua đó tạo ra sức mạnh tập thể, xây dựng được các thương hiệu đủ lớn, đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh với các thương hiệu đã tồn tại từ lâu đời trên thị trường quốc tế; tăng cường hơn nữa các hoạt động nghiên cứu, phân tích, đánh giá khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường; thành lập các bộ phận chuyên trách về phát triển thị trường và xúc tiến thương mại với đội ngũ nhân viên, chuyên gia được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.

baotintuc.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Công đoàn Công Thương Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sắp diễn ra Triển lãm Phát triển bền vững 2024 tại Thái Lan

Sắp diễn ra Triển lãm Phát triển bền vững 2024 tại Thái Lan

Theo đó, Triển lãm Phát triển bền vững Sustainability Expo 2024 (SX2024) có qui mô lớn nhất khu vực ASEAN, sẽ diễn ra từ ngày 27/9 - 6/10 tại Thái Lan.
Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024: Thúc đẩy chuyển đổi xanh

Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024: Thúc đẩy chuyển đổi xanh

Ngày 24/9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và EuroCham phối hợp tổ chức họp báo công bố sự kiện Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024 (GEFE 2023).
TP. Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp để phát triển bền vững

TP. Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp để phát triển bền vững

Thông qua Đối thoại hữu nghị, TP. Hồ Chí Minh có cơ hội hợp tác, thúc đẩy đầu tư, liên kết, liên doanh các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững.
Quảng Bình: Chi trả 2,5 tỷ đồng cho bà con tham gia bảo vệ rừng

Quảng Bình: Chi trả 2,5 tỷ đồng cho bà con tham gia bảo vệ rừng

Bà con hai xã miền núi thuộc huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình đã được chi kinh phí hỗ trợ cho cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, bảo vệ rừng 2,5 tỷ đồng.
Cần thêm lực đẩy cho sản xuất và tiêu dùng bền vững

Cần thêm lực đẩy cho sản xuất và tiêu dùng bền vững

Theo TS. Lê Xuân Thịnh, hiện doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang thiếu ‘lực đẩy và lực kéo’ để thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững một cách hiệu quả.

Tin cùng chuyên mục

Xôn xao vụ tiết học tiếng Trung tại Hà Nội trình chiếu bản đồ có "đường lưỡi bò"?

Xôn xao vụ tiết học tiếng Trung tại Hà Nội trình chiếu bản đồ có "đường lưỡi bò"?

Hình ảnh một lớp học được nhận định là trên địa bàn TP. Hà Nội trình chiếu hình ảnh bản đồ có "đường lưỡi bò" đang gây xôn xao dư luận, cần được chấn chỉnh.
Phát huy vai trò của đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng xanh, tiết kiệm năng lượng

Phát huy vai trò của đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng xanh, tiết kiệm năng lượng

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh được coi là giải pháp quan trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững.
Bộ Công Thương hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Bộ Công Thương hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Trong giai đoạn 2021-2024, thực hiện Chương trình SCP, Bộ Công Thương đang hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Khai mạc Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Khai mạc Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Bộ Công Thương tổ chức 2 Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 diễn ra tại Đà Nẵng sáng 19/9.
Đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp FDI: Tìm giải pháp tạo động lực cho tăng trưởng bền vững

Đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp FDI: Tìm giải pháp tạo động lực cho tăng trưởng bền vững

Chính quyền các tỉnh thành mong muốn doanh nghiệp FDI có sự cam kết đầu tư dài hạn, chiến lược tại TP. Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Sắp diễn ra chuỗi các hoạt động về năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Sắp diễn ra chuỗi các hoạt động về năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Từ ngày 18-19/9 tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương sẽ tổ chức chuỗi các hoạt động về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững, biến đổi khí hậu.
Từ hậu quả của bão số 3: Thúc đẩy cam kết đầu tư phát triển bền vững

Từ hậu quả của bão số 3: Thúc đẩy cam kết đầu tư phát triển bền vững

Từ hậu quả bão số 3 cho thấy, biến đổi khí hậu đang tàn phá hệ sinh thái nặng nề, vì vậy đòi hỏi thúc đẩy cam kết đầu tư vào phát triển bền vững.
Hà Nội: Người dân phố Tân Ấp tất bật chạy lũ khi nước sông Hồng tăng cao

Hà Nội: Người dân phố Tân Ấp tất bật chạy lũ khi nước sông Hồng tăng cao

Chiều 11/9, phố Tân Ấp (Hà Nội) trở nên tất bật bởi người dân liên tục vận chuyển đồ đạc, thực phẩm để chạy lũ, di rời khỏi nơi cư trú trước mực nước tăng cao.
Phát triển bền vững: Doanh nghiệp cần hành động mạnh mẽ

Phát triển bền vững: Doanh nghiệp cần hành động mạnh mẽ

Hành trình chuyển đổi xanh, hướng tới phát triển bền vững chưa bao giờ dễ dàng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những hành động mạnh mẽ để đạt được mục tiêu.
Giải pháp nào để hiện thực hoá mục tiêu Net Zero vào năm 2050?

Giải pháp nào để hiện thực hoá mục tiêu Net Zero vào năm 2050?

Net Zero 2050 không phải mục tiêu đặt ra cho có, mà cấp bách và cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa để hiện thực hóa, bởi 25 năm là thời gian không còn dài.
Sự trùng hợp những cơn siêu bão, lụt kinh hoàng trong 3 năm Giáp Thìn liên tiếp

Sự trùng hợp những cơn siêu bão, lụt kinh hoàng trong 3 năm Giáp Thìn liên tiếp

Trong 3 năm Giáp Thìn 1904, 1964, 2024, Việt Nam phải hứng chịu những cơn siêu bão cuồng nộ tại cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, khiến nhiều người dân bị thiệt mạng.
Hà Nội phát động tiêu dùng xanh, bền vững

Hà Nội phát động tiêu dùng xanh, bền vững

Sáng 6/9, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ phát động tiêu dùng xanh, bền vững và Chương trình liên kết hợp tác bền vững giữa cơ sở phân phối bán lẻ và nhà cung ứng.
Ngành gốm sứ hình thành mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững

Ngành gốm sứ hình thành mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững

Tối 5/9 tại Hà Nội, Sở Công Thương tổ chức kết nối “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành gốm sứ năm 2024”.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà sẽ khảo sát thực tế tuyến cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà sẽ khảo sát thực tế tuyến cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương

Dự kiến sáng ngày 4/9/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà sẽ có buổi làm việc với tỉnh Lâm Đồng để giải quyết vướng mắc liên quan đến các dự án cao tốc.
Làng nghề ở Hà Nội chuyển mình nhờ sản xuất sạch

Làng nghề ở Hà Nội chuyển mình nhờ sản xuất sạch

Sản xuất sạch đã mang lại diện mạo mới cho các làng nghề ở Hà Nội, qua đó góp phần vào phát triển công nghiệp nông thôn theo hướng xanh, sạch và bền vững.
Lâm Đồng: Quyết tâm vượt khó, vươn lên phát triển cùng đất nước

Lâm Đồng: Quyết tâm vượt khó, vươn lên phát triển cùng đất nước

Tỉnh Lâm Đồng phát huy tinh thần đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, biến thách thức thành cơ hội phát triển địa phương, 'càng khó khăn thì càng phải thi đua'.
MM Mega Market được vinh danh Doanh nghiệp Xanh 2024

MM Mega Market được vinh danh Doanh nghiệp Xanh 2024

Vừa qua, MM Mega Market Việt Nam là một trong những đơn vị bán lẻ được vinh danh trong Lễ Tôn vinh và trao Danh hiệu “Doanh nghiệp xanh TP.Hồ Chí Minh năm 2024.
Đà Nẵng: Khám phá công nghệ tiên phong, thúc đẩy khởi nghiệp bền vững

Đà Nẵng: Khám phá công nghệ tiên phong, thúc đẩy khởi nghiệp bền vững

Đẩy mạnh khởi nghiệp bền vững, TP. Đà Nẵng khuyến khích khám phá và ứng dụng công nghệ tiên phong trong quá trình khởi nghiệp.
Chi tiết giá vé máy bay dịp nghỉ lễ Quốc khánh, chặng nào tăng cao nhất?

Chi tiết giá vé máy bay dịp nghỉ lễ Quốc khánh, chặng nào tăng cao nhất?

Tính đến chiều 29/8, Cục Hàng không cho biết giá vé máy bay nội địa tăng 40% so với trung bình giai đoạn thấp điểm.
MM Mega Market và câu chuyện giảm thải 10 triệu túi nilon mỗi năm

MM Mega Market và câu chuyện giảm thải 10 triệu túi nilon mỗi năm

Để giúp khách hàng thay đổi thói quen, hành vi trong tiêu dùng, Mega Market đã ngừng cung cấp túi nilon và cung cấp thùng giấy cho khách hàng sử dụng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động