Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Cụm công nghiệp góp sức thực hiện chủ trương công nghiệp hóa nông thôn

Bài 1: Phát triển cụm công nghiệp: Từ chủ trương đúng đắn của Đảng đến quyết liệt trong triển khai thực hiện

Từ Nghị quyết của Đảng đến sự quyết liệt triển khai trong thực tế, cụm công nghiệp đã và đang góp sức vào công cuộc công nghiệp hóa nông thôn.
Bộ Công Thương công bố thủ tục hành chính mới về cụm công nghiệp Bộ Công Thương sắp tổ Hội nghị trực tuyến về cụm công nghiệp

Chỉ đạo xuyên suốt qua nhiều Nghị quyết của Đảng

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là chủ trương xuyên suốt qua nhiều Nghị quyết của Đảng. Trong đó, Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022, Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 khẳng định: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Theo TS. Bùi Xuân Dũng - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, một trong hai vấn đề chính trong nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trong giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất thiết bị, máy móc, vật tư phục vụ nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn.

Thành phố vừa phê duyệt bổ sung 2 Cụm công nghiệp trên địa bàn huyện An Dương vào Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.
Cụm công nghiệp đang tạo mặt bằng cho sản xuất công nghiệp ở nông thôn

Nội dung này gắn bó chặt chẽ với các nhiệm vụ quản lý của Bộ Công Thương, trong đó có lĩnh vực cụm công nghiệp (CCN). Với chức năng là nơi sản xuất công nghiệp, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm thu hút, di dời các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác vào đầu tư sản xuất kinh doanh, CCN “gánh” trên vai nhiệm vụ là mặt bằng sản xuất, đồng thời góp phần phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường khu vực nông thôn.

Trên thực tế những năm qua, theo xu hướng phát triển của công nghiệp nông thôn (CNNT) các CCN “nở rộ” về số lượng. Tổng hợp số liệu từ Sở Công Thương và quy hoạch tỉnh của các địa phương thời kỳ 2021-2030, đến năm 2030, cả nước có 2.058 CCN với tổng diện tích hơn 92.800 ha.

Lũy kế đến hết năm 2023, cả nước đã thành lập 1.062 CCN với tổng diện tích hơn 39.700 ha. Trong đó, có 569 CCN (chiếm 53,6%) do doanh nghiệp làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, các CCN còn lại do Trung tâm phát triển CCN, Ban quản lý CCN cấp huyện, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp huyện, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Công Thương và các đơn vị khác làm chủ đầu tư.

Thống kê cũng cho thấy, vùng có tỷ lệ CCN do doanh nghiệp làm chủ đầu tư hạ tầng cao là Đông Nam Bộ (69,1%), Tây Nam Bộ (65,4%), Trung du miền núi Bắc Bộ (64,2%), Đồng bằng Sông Hồng (60%). Ở chiều ngược lại, vùng có tỷ lệ doanh nghiệp làm chủ đầu tư thấp là Duyên hải miền Trung (36,6%), Tây Nguyên (14,9%).

Các địa phương trên cả nước đã phê duyệt quy hoạch chi tiết đối với 1.032 CCN với tổng diện tích hơn 37.000 ha, đã phê duyệt dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật đối với 757 CCN, tổng diện tích khoảng 26.500 ha.

Những đóng góp quan trọng trong thực tiễn

Sự phát triển nhanh chóng của CCN đều được các địa phương ghi nhận tầm quan trọng và đóng góp lớn vào sức phát triển công nghiệp nói chung, CNNT nói riêng tại địa phương. Bên cạnh bài toán kinh tế, các CCN còn góp phần ổn định an sinh xã hội khi thu hút nhà đầu tư thứ cấp vào sản xuất, giúp người lao động “ly nông bất ly hương”, làm thay đổi diện mạo nông thôn.

Cụ thể theo số liệu của Bộ Công Thương, tính đến hết năm 2023 cả nước có 705 CCN, tổng diện tích 23.400 ha đi vào hoạt động, chiếm 66,4% số CCN đã thành lập; thu hút gần 14.300 dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh cả thể; đạt tỷ lệ lấp đầy bình quân 65,9%, tạo việc làm cho hơn 666.000 lao động, chủ yếu là lao động tại địa phương; 216 CCN có công trình xử lý nước thải đi vào hoạt động (chiếm 30,6% số cụm hoạt động, tăng 37 cụm so với năm 2022); tại các CCN chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung, các cơ sở trong CCN tự xử lý trước khi xả ra môi trường.

Dây chuyền sản xuất của Công ty TNHH Logitex (Cụm công nghiệp Vũ Ninh, Kiến Xương)  - Ảnh: Sở Công Thương Thái Bình
Dây chuyền sản xuất của Công ty TNHH Logitex tại cụm công nghiệp Vũ Ninh, tỉnh Thái Bình

Ở góc độ địa phương, chia sẻ với phóng viên Vuasanca , ông Võ Mai Hưng - Phó Giám đốc Sở Công Thương Bình Định nhấn mạnh: Việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển CCN trong thời gian qua đã tạo điều kiện tiếp cận chính sách về đất đai, đáp ứng nhu cầu mặt bằng sản xuất, thu hút doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cơ sở sản xuất, kinh doanh vào CCN tại địa bàn kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn.

Hơn hết, các cơ sở sản xuất trong CCN đã tạo hàng chục nghìn việc làm cho lao động tại địa phương với mức lương bình quân từ 4,5-5,5 triệu đồng/người/tháng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế” - ông Võ Mai Hưng nói.

Các CCN đi vào hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Định đã thu hút được 430 dự án đăng ký đầu tư với diện tích 740,7ha, bình quân 1,7ha/dự án (so cả nước 1,3ha/dự án), chủ yếu là các ngành nghề thế mạnh của tỉnh. Trong đó, có 303 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, 109 dự án đang triển khai và 18 dự án đang tạm ngừng hoạt động. Tổng vốn đầu tư của các dự án trong các CCN là 15.690,8 tỷ đồng, vốn thực hiện 7.962,8 tỷ đồng, đạt 50,7% với suất đầu tư bình quân 36,5 tỷ đồng/dự án (so cả nước 23,5 tỷ đồng/dự án)... phù hợp với mục tiêu đầu tư xây dựng CCN.

Với vai trò quan trọng đó, đến năm 2025 Bình Định tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng các CCN, ít nhất mỗi địa phương từ 20-30ha/năm nhằm đảm bảo diện tích đất sẵn sàng thu hút đầu tư các dự án mới theo chủ trương của tỉnh. Bên cạnh đó, tập trung đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật các CCN đã được thành lập, trong đó, ưu tiên bố trí 335,5ha đất phục vụ chế biến nông, lâm, thủy, hải sản trong CCN.

Tỉnh sẽ thu hút và ưu tiên các doanh nghiệp đăng ký làm chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật từ 8-10 CCN thành lập mới, mở rộng; thực hiện chuyển đổi mô hình chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN từ đơn vị sự nghiệp nhà nước (đã đầu tư một phần hoặc toàn bộ hạ tầng kỹ thuật từ ngân sách nhà nước) sang doanh nghiệp làm chủ đầu tư và xử lý tài sản công đã đầu tư.

Thêm nữa, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng CCN phải lập kế hoạch, tổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư và thu hút ít nhất 2 dự án/năm trở lên. Tỉnh sẽ phấn đấu tỷ lệ lấp đầy đạt 75% diện tích đất công nghiệp cho thuê tại các CCN vào năm 2025. Và số lượng CCN đi vào hoạt động có công trình hạ tầng bảo vệ môi trường theo quy định đến năm 2025 đạt 100%.

Tương tự tỉnh Bắc Giang, được đánh giá là địa phương thuộc top đầu khu vực phía Bắc trong phát triển CCN. Tính đến hết năm 2023, tỉnh đã thành lập 54 CCN, tổng diện tích 2.254ha, tổng vốn đầu tư hạ tầng khoảng 17.603 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là nguồn vốn của doanh nghiệp làm chủ đầu tư hạ tầng. Hiện đã có 35 CCN đi vào hoạt động, tổng diện tích 1,254ha, diện tích đất công nghiệp đã cho thuê 601ha.

Khẳng định các CCN đã và đang là thành phần quan trọng không chỉ trong phát triển kinh tế mà còn đảm bảo an sinh xã hội cho tỉnh, ông Nguyễn Văn Phương - Phó Giám đốc Sở Công Thương Bắc Giang cho biết: Các dự án sản xuất công nghiệp trong CCN đã thu hút được hơn 45.000 lao động. Riêng các doanh nghiệp ngành may mặc sử dụng số lao động tương đối lớn từ 2.000 - 7.000 người, góp phần tạo việc làm cho địa phương có CCN, giảm áp lực cho các khu vực tập trung khu công nghiệp lớn như Quang Châu, Vân trung, Song Khê - Nội Hoàng.

Cụm công nghiệp với vai trò tạo mặt bằng sản xuất đã đồng hành cùng các địa phương phát triển sản xuất công nghiệp ở nông thôn, chung tay thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo định hướng của Đảng.

Bài 2: Bộ Công Thương nỗ lực "xây nền chính sách" cho phát triển cụm công nghiệp

Hải Linh - Lan Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Cảnh giác trước những thông tin sai lệch đầu độc giới trẻ

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Cảnh giác trước những thông tin sai lệch đầu độc giới trẻ

Dư luận cả nước “dậy sóng” trước phát ngôn “lệch chuẩn” của C.N.Q.V, thí sinh Yên Bái đầu tiên trong 23 năm giành vòng nguyệt quế tại Đường lên đỉnh Olympia.
Cảnh giác, tỉnh táo với thủ đoạn lợi dụng thiên tai để xuyên tạc, chống phá

Cảnh giác, tỉnh táo với thủ đoạn lợi dụng thiên tai để xuyên tạc, chống phá

Các thế lực thù địch và những kẻ cơ hội chính trị đã lợi dụng thiên tai để xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Lai Châu: Nhận diện những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm xâm phạm an ninh quốc gia

Lai Châu: Nhận diện những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm xâm phạm an ninh quốc gia

Theo Công an tỉnh Lai Châu, cần nhận diện rõ những thủ đoạn của các thế lực thù địch trong việc lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm chống phá cách mạng hiện nay.
“Tuần lễ Vàng” – dấu ấn của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

“Tuần lễ Vàng” – dấu ấn của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

"Tuần lễ Vàng" kêu gọi các tầng lớp nhân dân tình nguyện ủng hộ xây dựng "Quỹ Độc Lập" do Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động vẫn nguyên giá trị.
Quốc khánh 2/9 nghĩ về Độc lập dân tộc và niềm tin vào Đảng

Quốc khánh 2/9 nghĩ về Độc lập dân tộc và niềm tin vào Đảng

Bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản vô giá giúp mỗi người dân Việt Nam hiểu, ý thức được về giá trị của độc lập và niềm tin vào Đảng.

Tin cùng chuyên mục

Di chúc của Bác mãi mãi đồng hành cùng dân tộc

Di chúc của Bác mãi mãi đồng hành cùng dân tộc

Di chúc của Bác là một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, đã làm "rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta" và mãi mãi đồng hành cùng dân tộc.
Bài 3: Tiếp tục củng cố trận địa, bảo vệ từ sớm, từ xa

Bài 3: Tiếp tục củng cố trận địa, bảo vệ từ sớm, từ xa

Qua gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, song vẫn đang đứng trước những khó khăn…
Bài 2: Xây dựng “thế trận 35"

Bài 2: Xây dựng “thế trận 35"

Nghị quyết 35-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời trong bối cảnh đất nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội…
Lạng Sơn: Tôn vinh các điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh

Lạng Sơn: Tôn vinh các điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh

Ngày 30/8, Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức chương trình tôn vinh các điển hình, tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Bài 1: Nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và liên tục của Đảng

Bài 1: Nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và liên tục của Đảng

Thực tiễn đã chứng minh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là công việc thường xuyên, liên tục ở tất các các thời kỳ cách mạng.
Bài 2: Di sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam

Bài 2: Di sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng và nhân dân Việt Nam một di sản tinh thần vô giá đó là bản Di chúc của Người.
55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là quốc bảo của dân tộc, hội tụ tất cả tinh hoa truyền thống dân tộc và thời đại, hàm chứa triết lý nhân sinh và văn hóa chính
Công trường đường dây 500kV mạch 3: Nơi rèn luyện tư tưởng, đạo đức cho cán bộ trẻ

Công trường đường dây 500kV mạch 3: Nơi rèn luyện tư tưởng, đạo đức cho cán bộ trẻ

Tham gia thi công đường dây 500kV mạch 3, nhiều cán bộ trẻ trưởng thành về chuyên môn, vững vàng tư tưởng chính trị, vinh dự được kết nạp Đảng tại công trường.
Phát huy sức mạnh toàn quân qua phong trào Thi đua Quyết thắng

Phát huy sức mạnh toàn quân qua phong trào Thi đua Quyết thắng

Giai đoạn 2019-2024, phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT) đã trở thành động lực giúp toàn Quân chủng Hải quân hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tinh thần

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tinh thần 'dĩ công vi thượng' của Bác Hồ

Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà lãnh đạo tiền bối của đất nước có được khoảng thời gian dài trực tiếp được sống làm việc bên Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chống tham nhũng và phát triển kinh tế: Song hành, không ngáng chân nhau

Chống tham nhũng và phát triển kinh tế: Song hành, không ngáng chân nhau

Phòng, chống tham nhũng phải phục vụ phát triển KT-XH, không vì đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mà ảnh hưởng, cản trở phát triển kinh tế xã hội.
Cách mạng Tháng Tám: Hai bài học lớn về xây dựng Đảng và đại đoàn kết dân tộc

Cách mạng Tháng Tám: Hai bài học lớn về xây dựng Đảng và đại đoàn kết dân tộc

Thời gian trôi đi càng làm nổi bật những bài học của Cách mạng Tháng Tám vĩ đại mùa thu năm 1945 mà nổi bật là bài học về xây dựng Đảng và đại đoàn kết dân tộc.
Vuasanca
 đoạt giải Đặc biệt Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Vuasanca đoạt giải Đặc biệt Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Nhóm phóng viên Vuasanca đã đoạt giải Đặc biệt Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong ngành Công Thương năm 2024.
Danh sách tập thể, cá nhân đoạt giải Cuộc thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ngành Công Thương

Danh sách tập thể, cá nhân đoạt giải Cuộc thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ngành Công Thương

Sáng 14/8, tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024 cho 28 tác phẩm xuất sắc.
28 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi chính luận Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong ngành Công Thương

28 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi chính luận Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong ngành Công Thương

28 tác phẩm báo chí xuất sắc nhất Cuộc thi chính luận Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đã được Bộ Công Thương trao giải vào sáng ngày 14/8/2024 tại Hà Nội.
Ngày 14/8: Bộ Công Thương trao giải Cuộc thi Chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 2

Ngày 14/8: Bộ Công Thương trao giải Cuộc thi Chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 2

Ngày 14/8/2024, tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương sẽ tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi Chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên không gian mạng: Khẳng định vai trò của báo chí

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên không gian mạng: Khẳng định vai trò của báo chí

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng.
Hà Giang: Học tập, quán triệt, triển khai các văn bản của Trung ương Đảng và Tỉnh ủy

Hà Giang: Học tập, quán triệt, triển khai các văn bản của Trung ương Đảng và Tỉnh ủy

Ngày 9/8, tỉnh ủy Hà Giang vừa ban hành kế hoạch tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản của Trung ương Đảng và Tỉnh ủy.
Phát triển đảng song hành cùng các hoạt động phát triển kinh tế

Phát triển đảng song hành cùng các hoạt động phát triển kinh tế

Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng phát triển tổ chức đảng và đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước.
Cán bộ, đảng viên thực hiện chuẩn mực đạo đức cách mạng: Soi chiếu từ Quy định số 144-QĐ/TW

Cán bộ, đảng viên thực hiện chuẩn mực đạo đức cách mạng: Soi chiếu từ Quy định số 144-QĐ/TW

Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới được nêu rõ tại Quy định số 144-QĐ/TW được xem là kim chỉ nam cho mỗi hành động, việc làm.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động