Đóng góp của ngành Công Thương trong việc đổi mới mô hình, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế
Ngày 01 tháng 11 năm 2016, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngành Công Thương: Chủ động đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do và xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và từng bước tiếp cận, mở rộng thị trường nước ngoài, có ý nghĩa quyết định để đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực của tăng trưởng và phát triển của Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong tình hình mới theo Chỉ thị số 37-CT/TW của Ban Bí thư
Chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động và quan hệ lao động, hướng tới xây dựng và phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, khơi dậy và phát huy các lợi thế về nguồn lực lao động của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Công bố các dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị; Hướng dẫn số 151-HD/BTGTW ngày 10/9/2020 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc công bố, lấy ý kiến của nhân dân vào dự thảo các Văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Báo Nhân Dân số ra hôm nay ra phụ trương đặc biệt, đăng toàn văn:
Bộ Công Thương đẩy mạnh phát triển hạ tầng thương mại theo hướng văn minh hiện đại
Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung trong đó có kết cấu hạ tầng thương mại (HTTM) được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Hội nghị Trung ương 4 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/02/2012 về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 16/NQ-CP ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW.
Tháo gỡ khó khăn trong phát triển cụm công nghiệp, tạo mặt bằng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương phát triển
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội. Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng của nước ta đã có sự phát triển mạnh mẽ, từng bước đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước, góp phần bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Tăng cường phối hợp và triển khai đồng bộ các biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 24/03/2020 của Ban Bí thư
Thế giới bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ của không gian mạng. Bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận, cách mạng số, không gian mạng kết nối toàn cầu với đặc tính không biên giới cũng đặt ra nhiều thách thức rất lớn đối với an ninh của các quốc gia trên thế giới, khiến cho an ninh mạng không còn là vấn đề của riêng một quốc gia, mà đã trở thành vấn đề toàn cầu.
Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 – kết quả sau một năm thực hiện
Ngày 27 tháng 9 năm 2019 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với mục tiêu tổng quát “Tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số, phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái”.
Góp phần ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ đảng
Ban cán sự đảng Bộ Công Thương xác định Báo chí là phương tiện thông tin, là công cụ tuyên truyền rất hữu hiệu trong việc đưa các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước liên quan đến ngành Công Thương đến với người dân, giúp dân hiểu, dân tin và tạo sự đồng thuận trong triển khai thực hiện nên đã quan tâm việc kiện toàn lại tổ chức bộ máy cũng như chú trọng công tác nhân sự tại các Báo, Tạp chí, Nhà xuất bản thuộc Bộ.
Ban cán sự đảng Bộ Công Thương: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng, chống tội phạm
Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2016 phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016-2025 và định hướng đến năm 2030, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị phổ biến, quán triệt, triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ đến toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong công tác phòng, chống tội phạm.
Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại trong bối cảnh thực thi các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới
Nâng cao năng lực trong lĩnh vực phòng vệ thương mại (PVTM) trong bối cảnh hội nhập sâu, rộng là chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Chính phủ. Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế có nêu "Chủ động xây dựng và thực hiện các biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước".
Nhìn lại 6 năm triển khai thực hiện Đề án phát triển thị trường trong nước (2014 – 2020) – Hàng Việt lên ngôi
Nhằm phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, tự tôn dân tộc, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam và sản xuất ra nhiều hàng Việt có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định ngày 31/7/2009, Bộ Chính trị ra Thông báo Kết luận số 264-TB/TW về tổ chức cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Hỗ trợ doanh nghiệp đưa hàng Việt đến với người tiêu dùng - một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả cuộc vận động "Người VN ưu tiên dùng hàng VN"
Ngày 31/7/2009, Bộ Chính trị ra Thông báo Kết luận số 264-TB/TW về tổ chức cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, tự tôn dân tộc, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, xây dựng nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW về xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia
Ngày 22 tháng 3 năm 2018 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Bám sát vào quan điểm chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Nghị quyết 23: “Chính sách công nghiệp quốc gia là một bộ phận hữu cơ của chiến lược, chính sách phát triển đất nước, gắn liền với chính sách phát triển các ngành kinh tế khác, đặc biệt là chính sách thương mại quốc gia, tài chính - tiền tệ, khoa học, công nghệ, đào tạo, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngành Công Thương tích cực hưởng ứng Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 2008-2009 đã tác động rất mạnh tới nền kinh tế nước ta, nhất là xuất khẩu, du lịch và việc làm, gây khó khăn đối với việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp và ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân...; bên cạnh đó, thời điểm năm 2007, khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế gới (WTO), nền kinh tế nước ta vẫn còn những hạn chế, bất cập (năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh nền kinh tế yếu, các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế trong việc tiếp thu và ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quản lý, sản xuất, kinh doanh nên các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tạo ra chưa có sức cạnh tranh cao trên thị trường).
Những thành tựu nổi bật trong phát triển công nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định: “Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở nước ta”. Trong 20 năm đầu, công nghiệp hóa nước ta diễn ra trong điều kiện có chiến tranh.
Kết quả 5 năm thực hiện Kết luận số 114-KL/TW của Ban Bí thư TW Đảng khóa XI về “Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của cơ quan nhà nước các cấp”
Công tác dân vận là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, liên quan đến đời sống của toàn thể Nhân dân, để phát huy và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy tính chủ động, sáng tạo của cơ quan hành chính nhà nước.
Và giải pháp để xây dựng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp của Bộ Công Thương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
Từ xưa tới nay, sự hưng thịnh hay suy vong của bất kỳ quốc gia - dân tộc hay chế độ nào đều phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ - những người có vai trò rường cột trong tham mưu hoạch định chính sách, trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng và thực thi luật pháp, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. Ðảng - Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của đội ngũ cán bộ đối với sự phát triển, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: ‘‘Cán bộ là cái gốc của mọi công việc“, ‘‘Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém‘‘.
Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đi đúng đắn, sáng suốt mà Đảng đã lựa chọn cho phát triển kinh tế đất nước
Thực tiễn đất nước những năm 1980 đặt Đảng ta trước những thách thức to lớn, đòi hỏi, phải đổi mới phương pháp lãnh đạo, trước hết là đổi mới tư duy. Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng tình hình của đất nước, những sai lầm, khuyết điểm, nhận thức rõ hơn quy luật khách quan của thời kỳ quá độ, kế thừa thành tựu, kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội VI đã đề ra đường lối đổi mới và Đảng đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực, trọng tâm trước mắt là đổi mới chính sách kinh tế, trong đó xác định phương hướng là mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Chung tay, phối hợp chặt chẽ với TP Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp và thương mại cho xứng tầm Trung tâm kinh tế - chính trị của cả nước
Chiều 13/8, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội chủ trì làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương về kết quả phối hợp công tác giữa Bộ Công Thương và UBND Thành phố; các cơ chế, chính sách và vấn đề lớn trong lĩnh vực Công nghiệp và Thương mại của thành phố Hà Nội; các vấn đề khó khăn, vướng mắc và đề xuất nội dung cần thúc đẩy triển khai trong năm 2020 cũng như những năm tiếp theo.
Giải pháp tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 49-CT/TW về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
So với các nước trong khu vực, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ban hành văn bản pháp luật để điều chỉnh vấn đề bảo vệ người tiêu dùng với Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng được ban hành năm 1999 (Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/04/1999) và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12 ngày 17/11/2010) được ban hành năm 2010.
Kết quả 10 năm thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW năm 2010 của Ban Bí thư
Ngay khi Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27/7/2010 về chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã xác định xây dựng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng nhân cách, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế, bảo vệ và phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tạo môi trường xã hội lành mạnh.
“Tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới”
Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới; Sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 54 trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế Ban Bí thư ban hành Thông báo kết luận số 27-TB/TW ngày 09/05/2011 về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 54-CT/TW.
Vùng 3 Hải quân bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo
Sáng 7/11, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tiến hành kiểm tra, nắm bắt tình hình hoạt động công tác đảng, công tác chính trị tại Vùng 3 Hải quân.
Thường xuyên thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như 'rửa mặt hàng ngày'
Vấn nạn lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển xã hội.
Vuasanca đoạt giải Khuyến khích Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Lần đầu tiên Vuasanca
đoạt giải Khuyến khích “Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng”.
Thắng 'giặc nội xâm' để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Đất nước 'chuyển mình', bước vào kỷ nguyên mới, cần chiến thắng được 'giặc nội xâm' – lãng phí là nhiệm vụ cấp bách được Tổng Bí thư Tô Lâm quan tâm sâu sắc.
Hiện thực hóa khát vọng vươn mình đi tới phồn vinh, hạnh phúc: Kỳ 3: Khát vọng hùng cường, thịnh vượng
Đổi mới sáng tạo được xem là con đường để nhanh chóng tận dụng được sức mạnh của khoa học – công nghệ 4.0 rút ngắn khoảng cách đi tới phồn vinh, hạnh phúc.
Hiện thực hóa khát vọng vươn mình đi tới phồn vinh, hạnh phúc: Kỳ 2: Khai mở dư địa tiềm năng
Những điển hình cách làm và hiệu quả đối với các doanh nghiệp chính là khai mở dư địa tiềm năng, hiện thực hóa khát vọng đi tới phồn vinh, hạnh phúc.
Lật tẩy chiêu bài bịa đặt từ 'cờ vàng 3 sọc đỏ' của tổ chức khủng bố Việt Tân
Tìm đủ mọi cách để bịa đặt, xuyên tạc từ hình ảnh “cờ vàng 3 sọc đỏ”, Việt Tân ngày càng điên cuồng tìm cách chống phá Đảng, Nhà nước ta.
Việt Tân lại ‘ếch ngồi đáy giếng’ xuyên tạc về nhập khẩu điện
Mới đây, tổ chức khủng bố Việt Tân đã “ếch ngồi đáy giếng”, đưa ra thông tin xuyên tạc về nhập khẩu điện nhằm mục đích xấu, cố tình gây hiểu lầm trong dư luận.
Chuyển đổi số với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay được đặt trong bối cảnh thực hiện Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị và chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ.