Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên - từ nhận thức đến hành động
Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và các Nghị quyết của Đảng đều khẳng định: “Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở”.
Truyền thông, báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ của ngành Công Thương
Trong xã hội hiện đại, công tác truyền thông, báo chí ngày càng thể hiện vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng.
Ngành Công Thương với Tháng Công nhân và Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2022
Ngày 24/2/2012, Ban Bí thư đã ban hành thông báo Kết luận số 77-TB/TW quyết định lấy tháng 5 hàng năm là Tháng Công nhân.
Sự thật về nguồn viện trợ của Mỹ tại Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Thông tin được tổng hợp từ cuốn sách 21 năm viện trợ Mỹ ở Việt Nam, NXB Thông Tin, xuất bản năm 1991 của nhà sử học kinh tế Đặng Phong đã làm rõ về vai trò của nguồn viện trợ Mỹ đối với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 21 năm (từ năm 1954 - 1975). Đó cũng là những tư liệu quý góp phần phản bác quan điểm sai trái về nền kinh tế miền Nam trước và sau 1975.
Khi cuộc chiến chống giặc nội xâm chặt đứt các chuỗi “lợi ích nhóm”, “cua cậy càng, cá cậy vây”
Thời gian qua, hàng loạt cán bộ cao cấp, cả đương chức, nghỉ hưu liên quan đến nhiều vụ án, vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp trong ngành, lĩnh vực được cho là “nhạy cảm” đã được Đảng ta tập trung chỉ đạo điều tra, xử lý nghiêm minh một lần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng trong công cuộc đấu tranh, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030
Với mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững với cơ cấu cân đối, hài hoà, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.
Niềm tin vững chắc vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
Mấy năm qua, đại dịch Covid-19 đã có những ảnh hưởng tiêu cực lớn đến kinh tế thế giới. Chỉ tính riêng trong năm 2020 đầu tư nước ngoài toàn cầu giảm hơn 40%.
Kết luận số 34-KL/TW về Chiến lược kiểm tra, giám sát của Đảng đến năm 2030
Ngày 18/4/2022 Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 34 về chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đến năm 2030.
Tư tưởng của V.I.Lênin về công nghiệp hóa trong Chính sách kinh tế mới
V.I. Lênin - vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân, nhân dân tiến bộ và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới, người lãnh đạo thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người. Từ thực tiễn phong phú và sinh động của cách mạng Việt Nam, chúng ta càng cảm nhận sâu sắc những tư tưởng cách mạng và khoa học của V.I. Lênin, trong đó có tư tưởng về công nghiệp hóa trong Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga.
“Đánh chuột không để vỡ bình”: Nhìn từ một số vụ khởi tố doanh nhân sai phạm
Thời gian qua, một loạt các doanh nghiệp, doanh nhân trong lĩnh vực chứng khoán, bất động sản bị khởi tố. Tuy nhiên, lợi dụng vụ việc, một số luồng dư luận đang có dấu hiệu “đánh bùn sang ao”, đưa thông tin “thổi phồng” gây nhiễu loạn thị trường.
Sức khỏe nhân dân luôn được chăm sóc chu đáo
Phủ nhận những thành tựu kinh tế - xã hội của Việt Nam, trong đó có việc chăm sóc chu đáo sức khỏe nhân dân, các thế lực xấu đã và đang ra sức xuyên tạc, vu cáo chúng ta trong lĩnh vực này.
Từ chuyện “chặt cành sâu” ở Tổng cục Quản lý thị trường
Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh vừa ký quyết kỷ luật đối với 8 cán bộ Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Nai vì có những sai phạm trong hoạt động công vụ; với nhiều hình thức xử lý như cảnh cáo, giáng chức, cách chức, hạ bậc lương, khiển trách…
Những lời khuyên hồ đồ về Công nghiệp Việt Nam!
Xuất phát từ việc vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra và lãnh đạo, chỉ đạo đúng, hiệu quả đường lối cách mạng nói chung, đường lối kinh tế nói riêng, đưa đất nước Việt Nam ngày càng phát triển giàu mạnh.
Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ
"Công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế. Phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp quan trọng nhất để Việt Nam cải thiện chất lượng nền kinh tế, phát triển bền vững và tránh bẫy thu nhập trung bình; giúp tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước. Từ đó, tạo tính lan tỏa mạnh mẽ, giúp các doanh nghiệp trong nước có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp EDI và chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia" (Nghị quyết 115/NQ-CP).
Cảnh giác với âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trong chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với nước ta, vấn đề dân tộc luôn là một trong những nội dung chủ đạo được các thế lực thù địch triệt để lợi dụng nhằm phá hoại, trước hết là phá hoại sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhận diện và chủ động đấu tranh với âm mưu này là hết sức cần thiết.
Không thể phủ nhận được thành công của nền kinh tế Việt Nam
Thời gian gần đây, các thế lực thù địch, phản động, bất mãn, cơ hội chính trị tiếp tục tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam, trong đó chúng tìm mọi cách xuyên tạc tình hình kinh tế của đất nước ta.
Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai nhiệm vụ năm 2022
Ngày 25 tháng 3 năm 2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Ban Chỉ đạo của Bộ Công Thương về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch (Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Ban Chỉ đạo dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Hồng Diên, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng Ban Chỉ đạo. Hội nghị có sự tham dự của các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo, thành viên Tổ Thư ký giúp việc và thành viên Nhóm cộng tác viên.
Quy định số 57-QĐ/TW, ngày 8/2/2022 của Ban Bí thư về đối tượng, tiêu chuẩn và phân cấp đào tạo lý luận chính trị
Học tập lý luận chính trị có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu và học tập lý luận chính trị là một yêu cầu cần thiết và cấp bách, thường xuyên và lâu dài đối với mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị.
Không để kẻ xấu xuyên tạc về điều hành giá xăng dầu
Những năm gần đây các thế lực thù địch, phản động, bất mãn, cơ hội chính trị tiếp tục tập trung chống phá việc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Chúng phủ nhận thành tựu của kinh tế Việt Nam, đồng thời đặc biệt lợi dụng những bất cập, khó khăn, hạn chế, khuyết điểm của nền kinh tế nước ta để xuyên tạc, chống phá.
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Ngày 10/02/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.