Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Nâng cao sức cạnh tranh trong đại dịch
Năm 2021, tuy ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, nhưng các doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội đã cố gắng khắc phục khó khăn, nhanh chóng bắt tay vào phục hồi sản xuất, kinh doanh. Thành phố sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp thúc đẩy, gia tăng số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực này và nâng cao năng lực cung ứng, tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Toyota nỗ lực nâng cao tỷ lệ nội địa hóa và hỗ trợ phát triển các nhà cung cấp Việt
Tham gia Triển lãm Quốc tế lần thứ 2 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2021 tại Hà Nội (từ 15-17/12/2021), Toyota Việt Nam góp mặt với gian trưng bày các phụ tùng được nội địa hóa và kết hợp trưng bày sản phẩm từ các nhà cung cấp.
Hậu Giang: Tạo điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp hỗ trợ
Đến năm 2025, tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu phấn đấu, ưu tiên phát triển các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đáp ứng nhu cầu nội địa, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp CNHT phát triển, từng bước tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng linh, phụ kiện cho thị trường trong nước, khu vực.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tăng gấp 4 lần hiệu suất nhờ được tư vấn cải tiến sản xuất
Ngày 16/12, Công ty CP Thang máy và Cơ khí Bách Khoa (BKE) đã tổ chức tổng kết quá trình cải tiến sau 12 tuần tham gia chương trình “Tổ chức tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để cải tiến sản xuất tại các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh khu vực phía Nam” được Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam (IDCS) tài trợ, triển khai.
Liên kết nhà trường – doanh nghiệp: Giải “bài toán” nhân lực
Việc thúc đẩy liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp (DN) đóng vai trò quan trọng và cấp thiết để giải bài toán nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong xu thế Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây cũng là hướng đi đang được nhiều cơ sở đào tạo của Bộ Công Thương tích cực triển khai.
Công nghiệp hỗ trợ: Tận dụng cơ hội từ FTA
Cho đến nay, có thể nói “cánh cửa” tham gia chuỗi ứng toàn cầu đối với doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đang rất rộng mở khi nền kinh tế hội nhập sâu với thế giới.
Hà Nội: Tạo động lực cho công nghiệp hỗ trợ
Với những chính sách hiện hành, TP. Hà Nội đã và đang nỗ lực đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành CNHT thông qua việc nâng cao năng lực của DN sản xuất; thu hút đầu tư nhằm gia tăng lượng và chất các DN hoạt động trong lĩnh vực này.
Doanh nghiệp ngoại: Khó tìm nhà cung ứng nội
Năng lực của doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước hạn chế, cộng với giá cước vận tải tăng cao thời gian qua chính là những thách thức lớn mà các nhà đầu tư nước ngoài đang gặp phải khi tìm kiếm nguồn cung ứng linh, phụ kiện tại Việt Nam.
Triển lãm máy móc thiết bị, công nghệ và sản phẩm công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh
Triển lãm quốc tế máy móc thiết bị, công nghệ và sản phẩm công nghiệp 2021 đã khai mạc ngày 15/12/2021 tại Trung tâm hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
VIMEXPO 2021: “Trợ lực” cho ngành công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam
Sáng ngày 15/12/2021 tại Hà Nội đã diễn raTriển lãm Quốc tế lần thứ 2 về Công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2021. Đây là triển lãm quốc tế duy nhất về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo tại Việt Nam do Bộ Công Thương chủ trì và chỉ đạo tổ chức.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phía Nam
Với sự phối hợp của các chuyên gia tư vấn cải tiến sản xuất Việt Nam và sự cố vấn trực tiếp của chuyên gia Hàn Quốc, chương trình "Tổ chức tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để cải tiến sản xuất tại các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh khu vực phtrinhfc", do Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam (IDCS) đang được triển khai tại TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ...
Cần gói tín dụng hợp lý để khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Những năm gần đây, tỷ trọng ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nền kinh tế khá cao, tuy nhiên giá trị đóng góp vào GDP còn khá thấp, do giá trị gia tăng của ngành CNHT thấp so với các ngành công nghiệp khác.
Xuất khẩu sơ mi rơ moóc sang Hoa Kỳ: Dấu son của công nghiệp cơ khí Việt Nam
Phát biểu tại Lễ ký kết Thoả thuận hợp tác chiến lược và xuất khẩu sơ mi rơ moóc sang thị trường Hoa Kỳ của Tập đoàn Thaco, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh: "Sự kiện là minh chứng rõ nét nhất cho những nỗ lực vượt bậc, sự năng động, sáng tạo và sức bật ngoạn mục của Thaco; khẳng định năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp có đủ khả năng tham gia và khả năng cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nhất là tại Hoa Kỳ".
Vì sao phải hình thành khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao?
Sau hơn 2 thập kỷ, dù Chính phủ đã có những chương trình, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và TP. Hồ Chí Minh cũng tập trung cho phát triển CNHT bằng nhiều hình thức khác nhau song tới nay kết quả chưa đạt như kỳ vọng. Nhiều ý kiến cho rằng, để thúc đẩy CNHT cho thành phố trong giai đoạn tới, rất cần xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao.
Khởi động cải tiến sản xuất cho 51 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phía Nam
Sau 2 tuần khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất, mới đây 51 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã được lựa chọn tham gia hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn cải tiến sản xuất tại các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ khu vực phía Nam, do Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam chủ trì.
Bắc Giang: Điểm sáng thu hút đầu tư
Từng là tâm dịch cả nước, phải tạm dừng hoạt động các khu công nghiệp. Nhưng hiện nay, giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Giang đã tăng tốc trở lại, trong đó có CNHT. Đây được coi là yếu tố quan trọng giúp Bắc Giang nằm trong tốp 10 tỉnh thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước.
Nghệ An: Cần chính sách đủ mạnh để ngành công nghiệp hỗ trợ cơ khí phát triển
Thời gian qua, nhờ các chính sách hỗ trợ, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của tỉnh Nghệ An, trong đó có cơ khí, đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu, đến năm 2025, ngành CNHT của tỉnh sẽ tăng bình quân 9-10%/năm, chiếm 10-12% giá trị toàn ngành công nghiệp, Nghệ An cần có những chính sách, cơ chế hỗ trợ mạnh mẽ hơn, phù hợp hơn.
Sản xuất công nghiệp: Hướng đến mục tiêu lớn
Để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại vào năm 2045 theo Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Hòa Bình: Phê duyệt Kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025
Tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất; tăng thu ngân sách cho tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình nhanh, toàn diện và bền vững.
Điện gió: Cơ hội để hình thành ngành công nghiệp phụ trợ năng lượng tái tạo
Hiện điện gió Việt Nam được đánh giá đang trong giai đoạn chuẩn bị và cần 5 đến 10 năm nữa để thực sự "cất cánh". Vì vậy, để điện gió trở thành ngành công nghiệp phụ trợ năng lượng tái tạo (NLTT) trong tương lai cần có một loạt chính sách, cơ chế tài chính phù hợp. Đặc biệt, cần xây dựng cơ chế chia sẻ rủi ro - đây là chìa khoá để thúc đẩy đầu tư tư nhân trong phát triển điện gió.