Quảng Nam: Làn sóng đầu tư vào dệt may
UBND tỉnh Quảng Nam vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho 12 doanh nghiệp (DN) với tổng nguồn vốn gần 550 triệu USD và 1.685 tỷ đồng; trong đó, 7/12 dự án đầu tư vào ngành dệt may.
Doanh nghiệp dệt may có đơn hàng ổn định đến quý II
Hiện hầu hết các doanh nghiệp ngành dệt may có đơn hàng ổn định đến quý II năm 2015, có gần 62% doanh nghiệp sản xuất trang phục có đơn hàng tăng so với quý I năm 2015.
Phát triển công nghiệp thời trang gắn với công nghiệp sáng tạo
Hội nghị Quốc tế về Công nghiệp Thời trang: Định hướng Xây dựng và Phát triển đã được tổ chức vào ngày 18/4 tại Khách sạn Daewoo Hà Nội. Chương trình do UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo, Sở Công Thương Hà Nội chủ trì, Trung tâm xúc tiến thương mại (HTPC) phối hợp thực hiện.
Ngành da giày TP.Hồ Chí Minh: Khó đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu
Dù TP.Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành da giày gắn với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), nhưng trong thời gian qua, việc thu hút DN vẫn rất khó khăn.
Khởi công dự án Khu Liên hiệp Sợi – Dệt – Nhuộm – May
Ngày 25/3, tại Quảng Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)– Bộ Công Thương tổ chức lễ khởi công xây dựng dự án Khu liên hợp Sợi – Dệt – Nhuộm – May.
Ngành dệt may cần chủ động thay đổi để thích ứng với FTA
Sáng nay (24/3), tại Đà Nẵng, đã diễn ra Hội nghị BCH Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) lần thứ 9, nhiệm kỳ IV nhằm tổng kết, đánh giá tình hình ngành dệt may năm 2014, đưa ra phương hướng năm 2015. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa dự, phát biểu chỉ đạo tại hội nghị
DN dệt may “bàn” giải pháp thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ
Để tăng sức cạnh tranh cho ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã kiến nghị nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành này.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng hết quý II
Tới thời điểm hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn đặt hàng sản xuất đến hết quý I năm 2015, thậm chí một số doanh nghiệp lớn có đơn hàng sản xuất đến hết quý II cho sản phẩm hoàn tất.
Cơ hội lớn cho ngành công nghiệp nhựa
Giá dầu thô thế giới liên tục giảm sâu, thuế suất xuất khẩu sản phẩm nhựa đang được xem xét giảm… Đây được xem là những cơ hội lớn để phát triển ngành công nghiệp nhựa trong năm 2015.
Tổng giám đốc Vinatex: Vải sẽ là sản phẩm cạnh tranh của tập đoàn 1
Ngành dệt may Việt Nam trong năm 2014 có sự tăng trưởng ấn tượng với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 24,5 tỷ USD, tăng gần 19% so với năm 2013 (chỉ đứng sau xuất khẩu điện thoại và linh kiện). Với điều kiện thuận lợi khi các hiệp định thương mại tự do có hiệu lực, trong năm 2015 ngành dệt may dự kiến kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 28 - 28,5 tỷ USD.
Ngành dệt may thời hội nhập: Con đường có trải hoa hồng?
Nếu tận dụng tốt lợi thế và những cơ hội sắp tới, ngành dệt may Việt Nam có thể bứt phá ngoạn mục. Tuy nhiên, không có con đường nào trải toàn hoa hồng và những thách thức vẫn đang chờ ở phía trước.
Phát triển công nghiệp vi mạch thành ngành chủ lực ở TP.HCM 1
Manh nha từ năm 2005, nhưng phải đến năm 2013 TP. Hồ Chí Minh mới có một chiến lược phát triển ngành công nghiệp vi mạch.
Vốn nội chật vật đầu tư vào dệt nhuộm
Vốn mỏng, nhân lực yếu, ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong hành trình làm chủ chuỗi sản xuất khép kín, đặc biệt là phân khúc đầu tư dự án nguyên phụ liệu quan trọng như dệt, nhuộm hoàn tất.
Ninh Bình: Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ
Với hàng loạt các chính sách ưu đãi hấp dẫn về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng, Ninh Bình đã và đang dành nhiều công sức thu hút đầu tư, nhất là các nhà đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất, lắp ráp ôtô của tỉnh.