Tích cực xử lý những dự án yếu kém, thua lỗ
Kể từ sau khi được kiện toàn, Chính phủ luôn xác định việc xử lý các vấn đề tồn tại của một số dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả, thua lỗ là nhiệm vụ quan trọng và tập trung chỉ đạo thường xuyên, liên tục, quyết liệt. Đây là những nhiệm vụ rất khó khăn, phức tạp, trong khi thời gian, nguồn lực lại có hạn, không thể cùng lúc xử lý tất cả mà phải phân loại, lựa chọn một số dự án để làm trước, làm dứt điểm. Sau đó tiếp tục rút kinh nghiệm, phát huy cách làm tại những dự án được xử lý thành công để giải quyết vướng mắc cho các dự án khác.
Xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ
3 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu của nước ta phục hồi mạnh mẽ khi tăng cả về lượng và giá trị ở nhiều nhóm hàng, góp phần quan trọng cho tăng trưởng của nền kinh tế. Đây là cơ sở để các địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo đà cho xuất khẩu trong các quý tiếp theo, phấn đấu đạt mục tiêu đã đề ra trong năm 2022.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 10/4: Xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ
Trong ngày 10/4, nhiều nội dung liên quan đến ngành Công Thương như xuất nhập khẩu, năng lượng, phòng vệ thương mại,… đã được báo chí phản ánh.
Thu hút vốn vào ngành điện: Giá điện có phải yếu tố tiên quyết?
Với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước thì hoạt động kinh doanh đều phải đem lại lợi nhuận, ngành điện hiện đã có thị trường phát điện cạnh tranh nhưng giá bán vẫn do nhà nước quy định.
Thu hút nguồn vốn cho ngành điện: Lời giải từ chính sách
Theo kiến nghị từ EVN, để tạo cơ sở thu hút đầu tư vào ngành điện, Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII để EVN và các đơn vị có cơ sở triển khai thực hiện.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 9/4: Giá xăng dầu sau lễ có thể giảm 600 - 800 đồng/lít
Thắt chặt quan hệ với các đối tác châu Âu - châu Mỹ, thu hút nguồn vốn cho ngành điện, khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do gia tăng xuất khẩu, giá xăng dầu sau lễ có thể giảm 600 - 800 đồng/lít… là những nội dung liên quan đến ngành Công Thương được các cơ quan báo chí phản ánh ngày 9/4.
Phát triển đội tàu container Việt Nam (kỳ II): Nguồn lực nào cho phát triển?
Theo đó, huy động nguồn vốn tư nhân để đầu tư là chủ yếu, có kết hợp với các biện pháp hỗ trợ của Chính phủ, cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi...
Phát triển đội tàu container Việt Nam (Kỳ I): Lộ trình nào phù hợp?
Chuyên gia cho rằng, để phát triển đội tàu container Việt Nam cần bước đi thận trọng với giai đoạn đầu phục vụ các tuyến Nội Á, sau đó mới tham gia trên các tuyến liên lục địa chính của thế giới.
Giải bài toán truyền tải điện năng đến nơi có phụ tải cao
Sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng tái tạo thời gian qua đã góp phần giảm đáng kể giá thành điện năng. Cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn điện rẻ.
Doanh nghiệp được tư vấn những thông tin cần thiết khi xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang Nhật Bản
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 8/4 Cục sẽ tổ chức Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 8/4: Tìm hướng gỡ khó cho điện gió, điện mặt trời, giá xăng dầu
Trong ngày 8/4, báo chí đã phản ánh nhiều nội dung về xuất nhập khẩu, tiêu dùng, công nghiệp;tìm hướng gỡ khó cho điện gió, điện mặt trời, tăng giá xăng dầu
Bộ trưởng ngồi với Đại sứ để có 'vàng đen' cho nhà máy điện
Hai cuộc gặp với 2 đại sứ Nam Phi và Úc tại Việt Nam trong đầu tháng 4 hứa hẹn có thể mang than về ngay trong tháng 4, góp phần “giải cơn khát” than cho sản xuất điện, vốn đang khiến nhiều tổ máy nhiệt điện phải giảm công suất.
Thứ trưởng Đặng Hoàng An nêu phương án “tối ưu” xử lý 12 đại dự án thua lỗ
Theo Thứ trưởng Đặng Hoàng An nhận định, 12 đại dự án yếu kém, thua lỗ ngành Công Thương có khó khăn đặc thù khác nhau. Do đó, không thể cầu sự hoàn hảo, chỉ có thể đưa ra phương án xử lý tối ưu cho từng trường hợp.
Đẩy nhanh xúc tiến nhập khẩu than từ Australia
Tiếp tục những nỗ lực đẩy nhanh xúc tiến nhập khẩu than cung ứng cho điện, ngày 5/4, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc trực tuyến với bà Tania Constable, Tổng Giám đốc Hội đồng Khoáng sản Australia và các doanh nghiệp xuất khẩu than, khoáng sản hàng đầu của Australia.
Không để thiếu than, điện trong mọi tình huống
Thông tin về tình hình thiếu than cho sản xuất điện, vấn đề cung ứng đủ điện cho năm 2022 đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Bộ Công Thương đang cấp bách triển khai các giải pháp nhằm bảo đảm cung ứng đủ điện năm 2022 và cung ứng đủ than cho sản xuất điện.
Xử lý các dự án yếu kém: Nhiều dự án hồi sinh
Đối với Nhà máy Đóng tàu Dung Quất - một trong những dự án yếu kém của ngành công thương, theo đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, những hạng mục nào đã hoàn thành, đưa vào chuỗi dây chuyền sản xuất cần được tính toán khấu hao; còn những hạng mục nào đầu tư quá lớn, thì phải chuyển giao. Doanh nghiệp này cũng có kế hoạch chuyển nhượng dự án nhà máy nhiên liệu sinh học Dung Quất.
Chủ động ứng phó rào cản thương mại
Cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, biện pháp phòng vệ thương mại thường xuyên được các quốc gia trên thế giới sử dụng, nhất là các nền kinh tế xuất khẩu lớn càng dễ trở thành đối tượng của biện pháp phòng vệ thương mại.
Bộ trưởng Bộ Công Thương: Bảo đảm huy động tối đa các nguồn điện
Để đảm bảo cung ứng điện năm 2022, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các đơn vị nâng cao trách nhiệm trong việc hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để bảo đảm huy động tối đa các nguồn điện.
Kiểm tra, giám sát các dự án điện mặt trời từ ngày 1/4
Quyết định này được Bộ Công Thương đưa ra sau cuộc họp khẩn chiều 1/4.
Năm 2022: Dù thiếu than nhưng sẽ không thiếu điện
Mặc dù thiếu than cho các nhà máy nhiệt điện, nhưng nhờ huy động được các nguồn năng lượng tái tạo, do đó, năm 2022 không thiếu điện để phục vụ sản xuất.