Mong Quy hoạch điện VIII đáp ứng đủ nhu cầu điện cho nhân dân
Gia đình tôi có 5 người, mức tiêu thụ điện năng phụ thuộc vào thời tiết của từng mùa. Ví dụ, vào mùa đông, mỗi tháng gia đình tôi dùng hết khoảng 400.000 đồng tiền điện. Mùa hè phải dùng nhiều thiết bị làm mát nên mỗi tháng hết khoảng 1.000.000 đồng tiền điện.
Ông Trần Văn Tư - Giám đốc Công ty cổ phần Hoàng Anh Agritech: Mong sớm đủ điện cho sản xuất
Công ty cổ phần Hoàng Anh Agritech chuyên sản xuất và kinh doanh các loại phân bón hữu cơ tại xã Thanh Vân - huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc. Tùy vào thực tế sản xuất, có tháng cao điểm Hoàng Anh Agritech tiêu thụ tầm gần 30 triệu đồng tiền điện. Tháng thấp điểm khoảng gần 20 triệu đồng.
Quy hoạch điện VIII chắc chắn sẽ tốt hơn các quy hoạch trước!
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII) đã góp phần đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng; cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, có chất lượng cao giúp cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái tại địa phương.
Sửa đổi Luật Dầu khí: "Cởi trói” cho sự phát triển của ngành
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế và phù hợp với bối cảnh mới, việc sửa đổi những bất cập, lỗi thời, chưa phù hợp với thực tiễn sẽ giúp “cởi trói” cho ngành dầu khí. Để hiểu hơn vấn đề này, Vuasanca
đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trần Xuân Tiền – Trưởng văn phòng Luật sư Đồng đội.
Mức thuế chống bán phá giá mật ong: Đã tiến bộ nhưng chưa thỏa đáng
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận cuối cùng về mức thuế trong vụ việc điều tra chống bán phá giá mật ong nhập khẩu từ Argentina, Brazil, Ấn Độ và Việt Nam. Theo đó, thuế chống bán phá giá dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đã giảm rất mạnh, từ mức 410,93% - 413,99% trong kết luận sơ bộ xuống còn 58,74% - 61,27%. Ông Đinh Quyết Tâm - Chủ tịch Hội nuôi ong Việt Nam đã có cuộc trao đổi với phóng viên Vuasanca
ngay sau quyết định này.
Thường xuyên “làm sạch” thị trường chứng khoán
"Việc quyết liệt “làm sạch” thị trường chứng khoán thời gian gần đây của các cơ quan chức năng để các giao dịch diễn ra lành mạnh, giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng dự báo chính xác sự biến động và để chỉ số chứng khoán thực sự phản ánh đúng trạng thái thị trường cũng như nền kinh tế là hợp lý" - PGS, TS Nguyễn Thường Lạng- Trường Đại học Kinh tế quốc dân nêu quan điểm.
“Bộ Công Thương rất quyết liệt trong chỉ đạo nhập khẩu xăng dầu”
Ông Trần Ngọc Năm – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cho biết, những dự báo và chỉ đạo của Bộ Công Thương trong việc nhập khẩu xăng dầu là kịp thời. Cùng với sự nỗ lực của doanh nghiệp, nguồn cung xăng dầu sẽ không thiếu trong thời gian tới.
Cần có chiến lược dài hạn cho nhập khẩu than
Vuasanca
đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Vy - Phó Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam về vấn đề nhập khẩu than ở Việt Nam hiện nay.
Bộ trưởng ngồi với Đại sứ để có 'vàng đen' cho nhà máy điện
Hai cuộc gặp với 2 đại sứ Nam Phi và Úc tại Việt Nam trong đầu tháng 4 hứa hẹn có thể mang than về ngay trong tháng 4, góp phần “giải cơn khát” than cho sản xuất điện, vốn đang khiến nhiều tổ máy nhiệt điện phải giảm công suất.
Thứ trưởng Đặng Hoàng An nêu phương án “tối ưu” xử lý 12 đại dự án thua lỗ
Theo Thứ trưởng Đặng Hoàng An nhận định, 12 đại dự án yếu kém, thua lỗ ngành Công Thương có khó khăn đặc thù khác nhau. Do đó, không thể cầu sự hoàn hảo, chỉ có thể đưa ra phương án xử lý tối ưu cho từng trường hợp.
Đẩy nhanh xúc tiến nhập khẩu than từ Australia
Tiếp tục những nỗ lực đẩy nhanh xúc tiến nhập khẩu than cung ứng cho điện, ngày 5/4, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc trực tuyến với bà Tania Constable, Tổng Giám đốc Hội đồng Khoáng sản Australia và các doanh nghiệp xuất khẩu than, khoáng sản hàng đầu của Australia.
Xử lý các dự án yếu kém: Không thể để giai đoạn trước một người làm sai, giai đoạn sau người khác phải chịu trách nhiệm!
Dự án nào thực sự không cần thiết thì chấm dứt sớm, giảm thiệt hại giảm cho đất nước. Dự án nào buộc phải có, phải bỏ thêm chi phí thay vì xây một nhà máy mới - vì lợi ích quốc gia trong trường hợp này lớn hơn rất nhiều.
Tiêu thụ nông sản: Nhìn từ câu chuyện hỗ trợ, kết nối
Không riêng ở Việt Nam, nông sản dư thừa là hiện tượng mà nhiều nền kinh tế trên thế giới có thể gặp phải. Vấn đề đặt ra là, làm gì để khắc phục tình trạng này? Chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy đã có cuộc trao đổi với phóng viên Vuasanca
xung quanh vấn đề trên.
Điểm mới trong biến động giá dầu mỏ 2022 và khuyến nghị cho Việt Nam!
Năm 1973, các thành viên Ả Rập của OPEC cắt giảm sản lượng khai thác dầu trong khi các nước phương Tây ủng hộ Israel trong Chiến tranh Yom Kippur với Ai Cập và Syria, khiến giá dầu tăng gấp 4 lần, từ mức trung bình 2,9 USD/thùng lên 11,65 USD. Giá dầu tăng cao do nguồn cung bất ổn.
Công Thương và chìa khoá phát triển
Theo dõi báo chí gần đây, tôi rất ấn tượng với các ý kiến của đoàn công tác do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu làm việc tại Thanh Hoá. Trong đó, có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên gợi mở một số hướng phát triển của Thanh Hoá.
Doanh nghiệp nhà nước: Những kỳ vọng về sứ mệnh phát triển đất nước
100% tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đáp ứng các tiêu chuẩn hiện đại về quản trị doanh nghiệp và thông lệ quốc tế, ít nhất 6 tập đoàn, tổng công ty có quy mô và năng lực cạnh tranh ngang tầm với doanh nghiệp trong khu vực và quốc tế là những mục tiêu hàng đầu được nêu lên hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước diễn ra mới đây.
Lệnh 249 và câu chuyện tạo thói quen hướng tới xuất khẩu chính ngạch
Từ ngày 1/1/2022, một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất của doanh nghiệp khi xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc là những quy định liên quan đến Lệnh 249 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, được biết dưới tên gọi “Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu”.
Việt Nam cần quan tâm đúng mức về dự trữ chiến lược xăng dầu
Đã đến lúc Việt Nam phải quan tâm đúng mức đối với vấn đề dự trữ chiến lược về xăng dầu. Vì đây là một công cụ can thiệp của cung - cầu, công cụ can thiệp về giá cực kỳ quan trọng.
Bài 2: Chuyển đổi số và công nghệ số có cần đưa vào Luật Phát triển công nghiệp?
Chuyển đổi số và công nghệ số có cần đưa vào Luật Phát triển công nghiệp? Tăng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trong không gian công nghiệp có cần chú ý đến trong Luật?