Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đắk Nông: Phấn đấu đến năm 2025 giá trị xuất khẩu nông sản đạt trên 1,2 tỷ USD

Tỉnh Đắk Nông tái cơ cấu ngành nông nghiệp, mục tiêu đến năm 2025 tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông sản đạt bình quân 5%/năm, giá trị xuất khẩu trên 1,2 tỷ USD
Đắk Nông: Tập trung phát triển 3 sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phương

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đã có những bước phát triển tương đối toàn diện cả về chiều rộng và chiều sâu, tiếp tục đóng vai trò là 1 trong 3 trụ cột trong nền kinh tế nội tỉnh.

Cụ thể, tăng trưởng khu vực nông nghiệp của địa phương luôn giữ mức khá, bình quân đạt 4,6%/năm, chiếm tỷ trọng trên 37% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, riêng năm 2021 chiếm 38,11%. Định hình và phát triển được 23 sản phẩm chủ lực, công nhận 4 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với diện tích 2.423ha; có trên 26 ngàn ha cây trồng các loại được tổ chức sản xuất có chứng nhận; tỷ lệ sản phẩm nông sản được sản xuất theo các quy trình sản xuất tốt dưới các hình thức hợp tác và liên kết đạt trên 12%, sản xuất theo yêu cầu và định hướng của thị trường. Đến nay đã công nhận được 52 sản phẩm OCOP và 01 chỉ dẫn địa lý là hồ tiêu Đắk Nông.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, sản xuất nông nghiệp của tỉnh thời gian qua vẫn còn nhiều tồn tại: sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, truyền thống, canh tác tự phát, thiếu liên kết (chủ yếu hình thức liên kết dọc, liên kết ngang và liên kết theo chuỗi giá trị còn yếu), chưa hình thành vùng nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu nền sản xuất hàng hóa tập trung; vai trò kinh tế tập thể còn hạn chế, tỷ lệ hợp tác xã hoạt động hiệu quả cũng như tỷ lệ giá trị sản phẩm liên kết thấp. Hệ thống khuyến nông bị đứt gãy, giảm hiệu quả hoạt động; việc chuyển giao kỹ thuật mới vào sản xuất còn chậm. Hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất…

Đắk Nông: Phấn đấu đến năm 2025 giá trị xuất khẩu nông sản đạt trên 1,2 tỷ USD
Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đắk Nông thời gian qua vẫn còn nhiều tồn tại

Nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa phương tăng trưởng và phát triển bền vững, UBND tỉnh Đắk Nông đã ban hành Kế hoạch số 693/KH-UBND với mục tiêu tiếp tục thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, đảm bảo an ninh lương thực, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản gắn với chuỗi giá trị và xây dựng nông thôn mới; bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao thu nhập cho người nông dân; hướng đến nền nông nghiệp xanh, sạch, thông minh, trách nhiệm, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế.

Theo đó, mục tiêu đến năm 2025, cơ cấu lại ngành nông nghiệp, chuyển đổi nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiệu quả, chất lượng, giá trị gia tăng cao; tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp đạt 5,5% (trồng trọt: 5,0%/năm, chăn nuôi: 7,0%/năm, dịch vụ nông nghiệp: 6,0%/năm); giá trị sản xuất đạt trên 95 triệu đồng/ha; tỷ lệ hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả đạt trên 45%. Mở rộng và phát triển thị trường, tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông sản đạt bình quân 5%/năm; đến năm 2025, giá trị xuất khẩu đạt trên 1,2 tỷ USD.

Bên cạnh đó, phấn đẩu tỷ lệ giá trị nông sản sản xuất theo các quy trình sản xuất tốt đạt 25% trở lên; tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, lâm, thủy sản được sản xuất dưới các hình thức hợp tác và liên kết đạt trên 30%; công nhận mới thêm 30 sản phẩm OCOP, nâng tổng số sản phẩm OCOP đạt trên 80 sản phẩm đến năm 2025, trong đó có ít nhất 10% sản phẩm đạt 4-5 sao, có ít nhất 45% hợp tác xã nông nghiệp sở hữu sản phẩm OCOP...

Phấn đấu đến năm 2030, phát triển nông nghiệp thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu, bền vững, liên kết theo chuỗi giá trị gắn với thị trường. Tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đến năm 2030 đạt trên 5,1%; phấn đấu giá trị sản xuất đạt trên 150 triệu đồng/ha; công nhận mới thêm ít nhất 40 sản phấm OCOP, trong đó có trên 15% sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4-5 sao, có ít nhất 60% hợp tác xã nông nghiệp sở hữu sản phẩm OCOP...

Theo ông Lê Trọng Yên - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu nêu trên, địa phương đã đặt ra những giải pháp chính đó là: Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất; đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường; Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và hạ tầng thương mại ở nông thôn theo hướng chủ động, thông minh và thích ứng biển đổi khí hậu; tập trung thực hiện công tác phát triển nông thôn; thúc đẩy phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản; phát triển công nghiệp hỗ trợ và dịch vụ logistic; triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải pháp đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm; phát triển thị trường, tăng cường năng lực hội nhập quốc tế; đẩy mạnh xúc tiến thương mại; phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử trong nông nghiệp.

Cùng với đó, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, tạo sự thống nhất về tính tất yếu và tầm quan trọng của thực hiện cơ cấu lại nông nghiệp đến các cấp, các ngành, địa phương và người dân; triển khai thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách để huy động nguồn lực, tạo động lực mới cho phát triển nông nghiệp; nâng cao trình độ nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và công tác quản lý; ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản...

Đắk Nông: Phấn đấu đến năm 2025 giá trị xuất khẩu nông sản đạt trên 1,2 tỷ USD
Việc đầu tư cho công nghệ chế biến giúp nâng cao giá trị nông sản

UBND tỉnh Đắk Nông cũng giao Sở Công Thương tỉnh triển khai thực hiện kế hoạch xúc tiến thương mại và khuyến công; hỗ trợ nông dân kết nối với các doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm; phối hợp hỗ trợ xây dựng một số điểm giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm; quảng bá, xúc tiến xuất khẩu đối với sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh.

Đức Thảo
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Việc liên kết giữa sản xuất, tiêu thụ cà phê đã và đang giúp sản phẩm cà phê của huyện Mai Sơn ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Giai đoạn 2019-2024, huyện Phù Yên (Sơn La) được giao hơn 118 tỷ đồng Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã và đang cải thiện tốt đời sống của bà con vùng đồng bào dân tộc.
Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Du lịch đã và đang là một trong những điểm sáng kinh tế của tỉnh Sơn La, tạo ra sinh kế cho rất nhiều hộ dân nghèo, bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Cụm dân cư tự phát Suối Cạn tại xã Ia Sol (huyện Phú Thiện, Gia Lai) đã thoát cảnh sống biệt lập hơn 40 năm qua, sau khi được di dời sang nơi ở mới.

Tin cùng chuyên mục

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Bằng việc xây dựng mã số vùng trồng bài bản, tăng cường liên kết chuỗi, nông sản Sơn La đã và đang ngày càng nâng cao giá trị.
Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Bộ mặt nông thôn huyện Bắc Yên – Sơn La có nhiều thay đổi nhờ nguồn vốn từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Huyện Thuận Châu – Sơn La Chương trình 1719 giúp thay đổi đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số

Huyện Thuận Châu – Sơn La Chương trình 1719 giúp thay đổi đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số

Nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ Chương trình 1719, đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu có nhiều đổi thay.
Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh phát triển du lịch huyện miền núi A Lưới

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh phát triển du lịch huyện miền núi A Lưới

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hoá, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.
Lâm Đồng: Những gương điển hình trong phát triển kinh tế giỏi vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Lâm Đồng: Những gương điển hình trong phát triển kinh tế giỏi vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hơn 300 cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số được xét khen thưởng vì có thành tích xuất sắc trong việc phát triển kinh tế - xã hội tại Lâm Đồng.
Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều năm qua, việc phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại diện mạo mới cho du lịch Sơn La.
Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân vùng đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La đã ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, kinh doanh, tăng cường tiêu thụ nông sản.
Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Trong quá trình chuyển đổi số, lĩnh vực công tác dân tộc được tỉnh Sơn La ưu tiên, với nhiều đề án riêng để thực hiện.
Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Không chỉ tạo ra sản phẩm giá trị cao, tốt cho sức khoẻ, Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thành Long còn tạo sinh kế ổn định cho bà con dân tộc Mông địa phương.
Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Thời gian qua, Lào Cai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích, thay đổi nhận thức, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, đến nay điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh liên kết với người dân nhằm tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm chè shan tuyết Tô Múa.
Công nghệ số đưa nông sản Lạng Sơn vươn ra

Công nghệ số đưa nông sản Lạng Sơn vươn ra 'biển lớn'

Hình ảnh người nông dân Xứ Lạng livestream bán na và các nông sản đặc sản của tỉnh không còn là điều xa lạ với người dùng mạng xã hội tại Việt Nam.
Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Xác định hội chợ triển lãm là kênh xúc tiến thương mại mang lại hiệu quả cao, Lạng Sơn đã và đang đẩy mạnh hoạt động này
Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu giới thiệu, quảng bá du lịch các đặc sản miền núi, đặc biệt là sản phẩm ớt A Riêu của tỉnh Quảng Nam, đến với du khách.
Người phụ nữ đam mê

Người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hoá Thái

Đến với Chiềng Pằn, hỏi nghệ nhân Lò Thị Xuân, nhiều người sẽ kể cho bạn nghe về một người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hóa Thái.
Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu huyện miền núi A Lưới đẩy nhanh tiến độ triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Hà Giang: Nâng cao sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Giang: Nâng cao sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

"Cho cần câu chứ không tặng con cá", cách làm này đã giúp nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hà Giang cải thiện sinh kế, từng bước thoát nghèo.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động