Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đẩy mạnh liên kết, hướng đến xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp

Sự đồng hành của doanh nghiệp trong phát triển vùng nguyên liệu góp phần xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, thích ứng với tình hình mới.
Diễn đàn nông dân Quốc gia lần thứ VII năm 2022 với chủ đề "Người nông dân chuyên nghiệp" Xây dựng vùng nguyên liệu cà phê, hồ tiêu bền vững

Sự bắt tay giữa doanh nghiệp và nông dân

Tại Tây Nguyên, hình ảnh những vườn cà phê trồng xen canh hồ tiêu và sầu riêng đã trở nên quen thuộc xã Cư Suê, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk. Những khu vườn đa tầng, đa giá trị, hạn chế tình trạng bốc thoát hơi nước, nhờ vậy, cây cà phê phát triển xanh tốt mà không mất nhiều công chăm sóc, từ đó, bà con nâng cao hiệu quả kinh tế một cách đáng kể.

Vùng trồng cà phê bền vững tại Cư Suê
Vùng trồng cà phê bền vững tại Cư Suê

Ông Đặng Dậu Thanh – Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp bền vững Cư Suê 2-9, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk - chia sẻ, trước kia, nếu trồng độc canh, chúng tôi chỉ có thu nhập từ cây cà phê. Sau này, khi trồng xen canh với cây hồ tiêu và sầu riêng, chúng tôi có thêm nguồn thu nhập khác, không những thế, chúng tôi còn cải thiện được môi trường trong vườn.

Không chỉ vậy, dưới sự đỡ đầu của doanh nghiệp thu mua, hợp tác xã còn được tiếp cận với các dự án tài trợ của nước ngoài để trang bị cơ sở hạ tầng hiện đại. Cà phê được phơi trong hệ thống nhà màng, tránh tối đa tác động của hiện tượng thời tiết ẩm mốc, chính vì vậy, mùa vụ của bà con nơi đây có thể kết thúc muộn hơn. Quy trình sơ chế cầu kỳ, mất nhiều công sức hơn, nhưng các thành viên trong hợp tác xã yên tâm về chất lượng cũng như đầu ra của sản phẩm bởi sự cam kết, bao tiêu của doanh nghiệp.

Hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà nông được coi là mối liên kết then chốt để có thể chuyển đổi từ tư duy sản xuất manh mún nhỏ lẻ sang nền kinh tế hàng hóa tập trung, là cơ sở để bà con giảm áp lực về tài chính, áp lực vay vốn tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo ra các sản phẩm giá trị cao, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn xuất khẩu là một trong những chủ trương lớn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để từ đó có thể chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Song song với công tác này, việc chuyên nghiệp hóa đội ngũ lao động, xây dựng và hình thành những người nông dân chuyên nghiệp là một trong những yêu cầu cấp thiết. Làm thế nào để nông dân được đào tạo và ứng dụng các kiến thức được đào tạo, sẵn sàng thay đổi tư duy và quy trình sản xuất của mình là vấn đề quan trọng.

Là một trong những doanh nghiệp bắt tay với nông dân trong công tác đào tạo để cùng nông dân thay đổi tư duy, chuyển đổi cách làm từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, ông Lê Đức Huy - Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2-9 (Simexco) – chia sẻ, cách đây 15 năm, khi chúng tôi tiếp cận với bà con xã Cư Suê (huyện Cư M’gar), quy mô nông hộ rất nhỏ, chỉ 1 – 1,2ha, bà con nông dân chủ yếu làm theo thói quen, kinh nghiệm và ít áp dụng khoa học kỹ thuật. Thường thường sử dụng phân bón và nước không định lượng được, dẫn đến chất lượng không đồng đều.

“Khi tiếp cận bà con nông dân, không có hộ nào liên kết hộ nào, mạnh ai lấy làm. Trong khái niệm họ chỉ biết làm cà phê như là một mặt hàng hóa và không nghĩ rằng cà phê là một loại thức uống quan trọng nên cần phải đẩy mạnh chất lượng, hương đến nền nông nghiệp bền vững”, ông Lê Đức Huy cho hay.

Xác định chuỗi giá trị ngành hàng không phải chỉ đến từ mấy doanh nghiệp, không phải là từ nhà khoa học mà đến từ chính người nông dân. Chỉ có người nông dân thay đổi được chất lượng thì chất lượng mới có thể cải tiến được. Do đó, doanh nghiệp quyết tâm bắt tay cùng nông dân thực hiện.

Khi mới đầu tiếp cận, theo thói quen, người nông dân rất ngại thay đổi, tuy nhiên, khi chia sẻ trách nhiệm chung với ngành nông nghiệp Việt Nam, khẳng định chất lượng nông sản Việt, khẳng định thương hiệu nông sản Việt, khơi gợi tinh thần yêu nước trong đó, chúng tôi bắt đầu hành trình tập hợp nông dân lại bằng các tổ hợp tác, hợp tác xã, sau đó hướng cho bà con nông dân các tập huấn, canh tác tiết kiệm theo hình thức giảm phân, giảm nước, giảm công chăm sóc, bán với giá cao hơn và tạo giá trị thặng dư mang lại giá trị cả về kinh tế và môi trường cho bà con nông dân.

“Với việc liên kết với doanh nghiệp, chi phí sản xuất của bà con giảm 15%, thu nhập tăng từ 15 - 20%. Điều này đồng nghĩa với thu nhập ròng tăng 30%. Từ những việc này, bà con nông dân rất hào hứng khi tham gia với doanh nghiệp”, ông Lê Đức Huy cho biết.

Cùng với việc giới thiệu các mô hình hợp tác xã này đến các thị trường thế giới, khi có cơ hội, chúng tôi cũng mời bà con nông dân đi các hội nghị, hội chợ, triển lãm cà phê trên thế giới để bà con thấy được người tiêu dùng rất đề cao vai trò của bà con nông dân - người quyết định thức uống của họ. Thông qua những chuyến đi này, những người trồng, người làm ra hạt cà phê tự nâng cao được trách nhiệm của mình trong việc sản xuất tốt hơn, bền vững hơn và với làm với tâm thế chủ động hơn và hạnh phúc hơn. Từ đó, chính những người nông dân trồng cà phê Đắk Lắk đã mạnh dạn chuyển đổi.

Nói về vai trò của sự đồng hành của doanh nghiệp trong công tác liên kết, đào tạo nghề cho bà con nông dân, bà Đặng Thị Mộng Quyên – Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm – cho hay, trong công tác đào tạo, việc phối hợp với doanh nghiệp là cần thiết và tất yếu, đây còn gọi là đào tạo kép.

Lý giải về việc này, bà Đặng Thị Mộng Quyên chia sẻ, trong quá trình tổ chức đào tạo của các trường nghề thì tỷ lệ lý thuyết chỉ chiếm 20 - 25%, còn lại 75 - 80% là thực hành. Trong thực hành này, gần như tất cả các trường không thể nào đầu tư cập nhật các trang thiết bị mà ở đây nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp. Việc phối hợp với doanh nghiệp để bà con, đề người học có thể tiếp cận được công nghệ hiện đại, cùng với nguyên liệu sẵn từ đó giúp nâng cao được tay nghề cho bà con.

“Với việc vào cuộc của các doanh nghiệp thì không chỉ người nông dân được học tập, được bồi dưỡng, rèn nghề mà còn có thể tuyển dụng việc làm cho bà con ngay vùng nguyên liệu của mình”, bà Đặng Thị Mộng Quyên nói.

Xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp

Xây dựng vùng nguyên liệu bền vững đồng nghĩa với việc thay đổi tư duy theo chuỗi giá trị. Công tác đào tạo nghề cho lao động tại khu vực này sẽ cần có những quy hoạch định hướng để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cũng như thích ứng được với sự linh hoạt thay đổi của thị trường.

Đẩy mạnh liên kết, hướng đến xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp
Với việc liên kết với doanh nghiệp, chi phí sản xuất của bà con giảm 15%, thu nhập tăng từ 15 - 20%. Điều này đồng nghĩa với thu nhập ròng tăng 30% (ảnh Nguyễn Hạnh)

Bà Đặng Thị Mộng Quyên cho rằng, trong định hướng sắp tới, phải mạnh dạn trong việc tổ chức đào tạo theo hướng không chỉ tập trung vào một vài những kỹ thuật truyền thống mà phải mở rộng để đáp ứng được quá trình sản xuất theo chuỗi giá trị gồm thu mua và bảo quản nguyên liệu, vận chuyển, bao gói, marketing sản phẩm,… từ đó sẽ phát triển đa dạng ngành nghề và đáp ứng được nhu cầu khi các vùng nguyên liệu, các công ty và các hợp tác xã phát triển.

Một trong những giải pháp có tính đột phá là đưa doanh nghiệp trở thành một trong những chủ thể tham gia đào tạo nghề. Doanh nghiệp chủ động tích cực tham gia vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp với vai trò là nhà đầu tư và đồng thời cũng là đối tác khách hàng cho chính “sản phẩm” của mình. Nổi bật trong đó là mô hình “trường trong doanh nghiệp”.

Ông Lê Đức Huy cho biết, mô hình này đã được doanh nghiệp triển khai trong 10 năm nay. Mỗi năm có khoảng 100 nghìn lượt nông dân được doanh nghiệp tổ chức đào tạo, như vậy ít nhất 1 nông dân sẽ được đào tạo 2 lần/năm với sự tham gia tập huấn, đào tạo của các chuyên gia, các thầy giáo trong và ngoài nước và ngay từ chính ban lãnh đạo doanh nghiệp. Lĩnh vực đào tạo cũng được phủ rộng, từ sản xuất, chế biến, tiếp thị, bán hàng,…

“Chúng tôi có chương trình nông dân hay xem mình là doanh nhân, khi đó nông dân học cách làm chủ và quyết định bài toán kinh tế cho mảnh vườn của mình”, ông Lê Đức Huy cho hay.

Theo các chuyên gia, để có một nền sản xuất chuyên nghiệp, thì chúng ta cần những người nông dân chuyên nghiệp. Hành trình đến với tri thức đã không chỉ đơn thuần gói gọn trong giảng đường lớp học, hành trình này đã và đang được những người nông dân hiện thực hóa. Cùng nhau lan tỏa để tạo nên những cộng đồng làm chủ, làm giàu, nhờ nghề nông.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Xây dựng chuỗi liên kết và thương hiệu nông sản, gắn nông nghiệp với du lịch… là những giải pháp Ninh Thuận đã triển khai nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp ứng phó với bão số 4

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp ứng phó với bão số 4

Áp thấp nhiệt đới có khả năng hình thành bão số 4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan ngại nhất là mưa lớn có thể gây ngập lụt đô thị.
Hà Nội: Xót xa vườn đào Nhật Tân bị bao phủ bởi màu vàng bùn đất

Hà Nội: Xót xa vườn đào Nhật Tân bị bao phủ bởi màu vàng bùn đất

Sau nhiều ngày bị nước lũ nhấn chìm, vườn đào Nhật Tân, Phú Thượng (Hà Nội) chết khô và bị bao phủ một màu vàng của lớp bùn đất trôi dạt.
Ngành lúa gạo thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng do bão số 3 và mưa lũ

Ngành lúa gạo thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng do bão số 3 và mưa lũ

Hơn 200 nghìn ha lúa bị ngập úng do bão số 3, gây thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; còn rau màu và cây ăn quả bị hư hại, gây thiệt hại khoảng 1.250 tỷ đồng.
Cây công nghiệp chủ lực quốc gia “điêu đứng” vì sâu đầu đen

Cây công nghiệp chủ lực quốc gia “điêu đứng” vì sâu đầu đen

Vừa được công nhận là cây công nghiệp chủ lực quốc gia, ngành dừa Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn từ sự trở lại của sâu đầu đen.

Tin cùng chuyên mục

Thực hư thông tin Quỹ Phòng chống thiên tai tồn nhiều nhưng chi rất ít

Thực hư thông tin Quỹ Phòng chống thiên tai tồn nhiều nhưng chi rất ít

Liên quan đến thông tin Quỹ phòng chống thiên tai đang tồn hơn 2.000 tỉ đồng nhưng chi rất ít, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lên tiếng về việc này.
Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường đóng vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp.
4 hồ thủy điện lớn phía Bắc còn duy trì mở cửa xả lũ

4 hồ thủy điện lớn phía Bắc còn duy trì mở cửa xả lũ

Các hồ chứa thủy điện đang thực hiện xả điều tiết tính đến 8 giờ ngày 16/9: Tuyên Quang (1 cửa), Thác Bà (2 cửa), Trung Sơn (3 cửa), Bản Vẽ (3 cửa).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định: Thiệt hại do bão, lũ gây ra vẫn còn rất lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định: Thiệt hại do bão, lũ gây ra vẫn còn rất lớn

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng thiệt hại kinh tế ước tính ban đầu do cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây ra là trên 31.596 tỷ đồng.
Khẩn trương hỗ trợ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3

Khẩn trương hỗ trợ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3

Bão Yagi và mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, tác động đến tăng trưởng. Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sau bão là hoạt động cấp thiết.
Xót xa làng hoa Tây Tựu sau bão Yagi

Xót xa làng hoa Tây Tựu sau bão Yagi

Do ảnh hưởng của bão Yagi kèm mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, các ruộng trồng hoa của người dân làng Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã bị tàn phá nặng nề.
Thống kê đến 7h00 ngày 13/9, gần 1.900 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi

Thống kê đến 7h00 ngày 13/9, gần 1.900 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi

Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai cho biết, tính đến 7h00 ngày 13/9, đã có 1.848 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi.
Chợ làng biển

Chợ làng biển 'độc nhất vô nhị' tại Quảng Ngãi

Bình minh, hàng chục tàu thuyền khai một đêm đánh bắt hải sản bắt đầu đổ về chợ Châu Thuận Biển bán cá, tạo nên một khu chợ 'độc nhất vô nhị' tại Quảng Ngãi.
VCCI lo ngại tiền hỗ trợ thiên tai chậm đến tay người dân

VCCI lo ngại tiền hỗ trợ thiên tai chậm đến tay người dân

Góp ý Nghị định cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng thiệt hại do thiên tai, VCCI lo tiền hỗ trợ chậm đến tay người dân.
Tuyên Quang: Thiệt hãi do bão lũ tại Hàm Yên ước tính 36 tỷ đồng

Tuyên Quang: Thiệt hãi do bão lũ tại Hàm Yên ước tính 36 tỷ đồng

Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 từ đêm ngày 7/9/2024 các khu vực trên địa bàn Hàm Yên (Tuyên Quang )đã có mưa to gây nhiều thiệt hại về người cũng như nhà ở.
Thủy điện Tuyên Quang đóng tiếp 1 cửa xả đáy

Thủy điện Tuyên Quang đóng tiếp 1 cửa xả đáy

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện về việc đóng tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 14 giờ ngày 12/9/2024.
Kon Tum: Thêm một xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Kon Tum: Thêm một xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Xã Sa Nghĩa (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã phấn đấu và đạt 19/19 tiêu chí để được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Tuyên Quang: Vị trí đê bị vỡ tại xã Quyết Thắng chưa khắc phục được

Tuyên Quang: Vị trí đê bị vỡ tại xã Quyết Thắng chưa khắc phục được

Vỡ đê tại Tuyên Quang đã gây ngập úng 40ha, hiện còn 11 hộ bị cô lập, thiệt hại Lúa 15 ha, Ngô 4,5 ha, Cà gai 2,5 ha, Ao cá 4,5 ha, Mía 0,4 ha.
Hà Giang di dời khẩn cấp 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Hà Giang di dời khẩn cấp 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân các khu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tỉnh Hà Giang khẩn trương di dời 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Đã có 25 sự cố đê điều tại 9 tỉnh, thành phố do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ

Đã có 25 sự cố đê điều tại 9 tỉnh, thành phố do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ

Tổng hợp báo cáo cập mới nhất từ các địa phương, tính đến 19h00 ngày 10/9, tại 9 tỉnh/thành đã xảy ra 25 sự cố đê điều do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ.
Tuyên Quang: Tin lũ khẩn cấp trên sông Gâm, cảnh báo lũ trên sông Lô

Tuyên Quang: Tin lũ khẩn cấp trên sông Gâm, cảnh báo lũ trên sông Lô

Trong 12 giờ qua, trên sông Gâm, lũ tiếp tục lên đạt đỉnh rồi duy trì ở mức cao, trên sông Lô tại Hàm Yên và TP. Tuyên Quang lũ tiếp tục lên.
Mưa lũ tại Sơn La làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng

Mưa lũ tại Sơn La làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng

Mưa lớn kéo dài trên địa bàn tỉnh Sơn La đã làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng, nhiều tuyến đường bị tắc...; ước tổng thiệt hại 70 tỷ đồng.
Tuyên Quang: Người dân Chiêm Hóa

Tuyên Quang: Người dân Chiêm Hóa 'bì bõm' lội trong nước

Lần đầu tiên thủy điện Tuyên Quang mở hết 8 cửa xả đáy, người dân vùng hạ du trong đó có Chiêm Hóa 'bì bõm' lội trong nước lũ.
Thông tin vỡ đê Yên Lập ở Phú Thọ là sai sự thật

Thông tin vỡ đê Yên Lập ở Phú Thọ là sai sự thật

Chiều ngày 9/9, đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định thông tin đê Yên Lập vỡ sau sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) là sai sự thật.
Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở Tuyên Quang

Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở Tuyên Quang

Đài Khí tượng thủy văn Tuyên Quang cảnh báo từ hôm nay 9/9, trên sông Gâm tại Chiêm Hóa, lũ tiếp tục lên với biên độ 1-2m, đỉnh lũ trên mức báo động 3.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động