Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Hệ thống tiền tệ quốc tế sắp có trật tự mới?

Không ít chuyên gia nhắc đến lợi ích to lớn từ việc Braxin, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi (BRICS) sử dụng đồng tiền chung. Cần nhớ, bài học cay đắng của châu Âu còn rất mới.

CôngThương -  Ngày 14/04/2011, hội nghị thượng đỉnh lần thứ 3 của nhóm nước BIRC được tổ chức tại thành phố Sanya miền Nam Trung Quốc. Lần đầu tiên, Nam Phi sẽ cũng với Braxin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc thảo luận các vấn đề liên quan đến quyền lợi chung của nhóm như thương mại, chính trị, thay đổi khí hậu và an ninh toàn cầu. BRIC sẽ trở thành BRICS.

Từ khi chuyên gia kinh tế trưởng tại Goldman Sachs đưa ra thuật như BRIC vào năm 2001, mỗi nền kinh tế trong nhóm này đã tăng trưởng cả về sự thống trị và tầm ảnh hưởng.

Đến cuối năm 2010, nhóm nền kinh tế BRICS chiếm khoảng 25% tổng diện tích đất và 40% tổng dân số thế giới.

Với tổng GDP khoảng 8,7 nghìn tỷ USD tương đương khoảng 6,2 nghìn tỷ euro, nhóm nền kinh tế BRIC đóng góp 30% tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ năm 2000, từ khi khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu, con số này lên tới 45%.

Goldman Sachs dự báo đến năm 2032, nhóm nước BRIC sẽ chiếm 4/5 nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Ảnh hưởng tăng dần của nhóm nền kinh tế BRIC có thể nhìn thấy ở sự trỗi dậy trong thương mại thế giới. Standard Bank Group tính toán rằng tỷ lệ đóng góp của nhóm nước BRIC vào thương mại thế giới tăng từ 6,9% vào năm 1999 lên 14,2% vào năm 2008.

Hơn thế nữa, tổng thương mại của BRIC với thế giới tăng gần 6 lần, từ mức 790 tỷ USD năm 1999 lên 4,4 nghìn tỷ USD năm 2008. BRIC góp phần quan trọng giúp thương mại nhóm nước đang phát triển tăng trưởng nhanh gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng thương mại nhóm nền kinh tế phát triển.

Hiện nay, dù các nước thuộc nhóm BRIC đã cố gắng đa dạng dự trữ ngoại tệ khỏi đồng USD nhưng đồng USD vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong các hoạt động thương mại của nhóm nước này.

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự ổn định của nước Mỹ bị đe dọa bởi khả năng nợ chính phủ Mỹ có thể bị hạ xếp hạng, vai trò của đồng tiền dự trữ của đồng USD bị đe dọa.

Thứ nhất, nếu nợ chính phủ Mỹ bị hạ xếp hạng hay nước Mỹ vỡ nợ, nhóm nền kinh tế BRICS có có thể thiệt hại nhiều bởi họ nắm quá nhiều USD. Hơn thế nữa, chính sách nới lỏng định lượng của FED có thể dẫn đến lạm phát cao, giá trị của dự trữ đồng USD mà BRICS đang nắm giữ sụt giảm.

Thứ hai, việc sử dụng đồng tiền của nhóm nước BRIC sẽ có thể hỗ trợ cho việc quốc tế hóa các đồng nội tệ của nhóm nước.

Thứ ba, việc sử dụng đồng nội tệ của BRICS trong thương mại liên biên giới sẽ giúp giảm chi phí giao dịch và sử dụng quá nhiều ngoại tệ, hỗ trợ thương mại nội bộ BRICS.

Thứ tư, việc sử dụng các loại tiền tệ trong thương mại của BRICS sẽ giúp tăng tầm ảnh hưởng của BRICS trong thế giới đa cực và tăng quyền lực trong tổ chức quốc tế như IMF, WB, WTO.

Thứ năm, việc dùng các đồng nội tệ sẽ giúp tạo tiền đề cho việc hình thành liên minh tiền tệ trong nhóm BRICS.

Nhóm nước BRIC có thể: chọn một đồng tiền của một nước thành viên, sử dụng đồng nội tệ trong thương mại song phương, cân nhắc đưa ra đồng tiền chung để giảm phụ thuộc vào đồng USD, kích thích thương mại nội khối và tạo ra trật tự mới trong hệ thống tiền tệ quốc tế, phản ánh tốt thế giới đa cực.

Tuy nhiên việc dùng đồng tiền chung cũng sẽ buộc các nước hy sinh quyền kiểm soát chính sách tiền tệ và cam kết chung và chính sách tài khóa.

Bởi Trung Quốc hiện là nền kinh tế lớn nhất trong nhóm BRIC, Trung Quốc cần đảm bảo đồng tiền của nước này hoàn toàn có khả năng chuyển đổi, quy định hạn chế chuyển tiền ra vào đất nước cần phải được dỡ bỏ. Đồng nhân dân tệ có thể được dùng nhiều hơn trong thương mại BRICS và quốc tế.

Dù vậy, bài học đồng tiền chung châu Âu và khó khăn khi 17 nước này dùng đồng tiền chung vẫn còn đang hiện hữu. Khi khó khăn đến, mất tự chủ với chính sách tiền tệ, các nước không thể hạ giá đồng tiền hay điều chỉnh chính sách tiền tệ để tự cứu mình, chênh lệch tăng trưởng kinh tế ngày một lớn hơn. BRICS cần cân nhắc kỹ trước khi hành động.

CafeF

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Lãnh đạo các nước gửi điện, thư, thông điệp chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Lãnh đạo các nước gửi điện, thư, thông điệp chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Nhân dịp đồng chí Lương Cường được bầu giữ chức Chủ tịch nước Việt Nam, lãnh đạo các nước Trung Quốc, Campuchia, Cuba, Nga gửi điện, thư, thông điệp chúc mừng.
Thắt chặt tình đoàn kết quốc phòng Việt Nam - Lào qua giao lưu hữu nghị biên giới

Thắt chặt tình đoàn kết quốc phòng Việt Nam - Lào qua giao lưu hữu nghị biên giới

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã hội đàm với Đại tướng Chansamone Chanyalath, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào.
Thủ tướng nêu

Thủ tướng nêu '3 thông điệp, 5 thúc đẩy' đưa Việt Nam trở thành điểm đến của ngành Halal toàn cầu

Thủ tướng cho biết, Việt Nam định hướng phát triển ngành Halal là ngành thế mạnh, trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu.
Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia số ổn định và thịnh vượng

Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia số ổn định và thịnh vượng

Tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam đủ năng lực làm chủ công nghệ blockchain tất cả các lĩnh vực, thực hiện mục tiêu trở thành quốc gia số ổn định và thịnh vượng.
Ý nghĩa chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị BRICS

Ý nghĩa chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị BRICS

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị BRICS mở rộng là minh chứng cho cam kết và trách nhiệm của Việt Nam đồng hành với quốc tế, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương.

Tin cùng chuyên mục

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hà Vĩ

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hà Vĩ

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn khẳng định Đảng, Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Xây dựng, phát triển Trung tâm dữ liệu quốc gia

Xây dựng, phát triển Trung tâm dữ liệu quốc gia

Việc xây dựng Luật Dữ liệu nhằm mục đích phát triển Trung tâm dữ liệu quốc gia. Trung tâm này góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam.
Chủ tịch HĐND, UBND địa phương chịu trách nhiệm nếu chậm ban hành văn bản hướng dẫn Luật Đất đai

Chủ tịch HĐND, UBND địa phương chịu trách nhiệm nếu chậm ban hành văn bản hướng dẫn Luật Đất đai

Chủ tịch HĐND, UBND các địa phương phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng nếu để chậm trễ ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị về xây dựng ngành Halal Việt Nam phát triển bền vững

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị về xây dựng ngành Halal Việt Nam phát triển bền vững

Chiều 22/10, Thủ tướng dự và phát biểu tại Hội nghị Halal ‘Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để xây dựng ngành Halal Việt Nam phát triển bền vững’.
Chính thức khai mạc giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ hai

Chính thức khai mạc giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ hai

Chiều ngày 22/10, Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ hai đã chính thức khai mạc tại Cửa khẩu Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Bộ trưởng Bộ Y tế:

Bộ trưởng Bộ Y tế: 'Dần quản lý được giá thuốc, tránh tăng đột biến'

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh, thuốc là mặt hàng đặc biệt nên việc quản lý giá thuốc cũng là một việc rất quan trọng.
Thanh tra, đánh giá toàn diện việc xây dựng, thực hiện các chương trình an ninh hàng không

Thanh tra, đánh giá toàn diện việc xây dựng, thực hiện các chương trình an ninh hàng không

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu thanh tra, đánh giá toàn diện việc xây dựng, thực hiện các chương trình an ninh hàng không, quản lý an toàn hàng không.
Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét chính sách phát triển công nghiệp dược

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét chính sách phát triển công nghiệp dược

Sáng 22/10, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Dược sửa đổi, trong đó giá thuốc và đấu thầu, phát triển công nghiệp dược được nhiều đại biểu góp ý.
Lễ bàn giao công tác giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường

Lễ bàn giao công tác giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường

Sáng 22/10, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức trọng thể Lễ bàn giao công tác giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường.
Đại biểu Quốc hội: Phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc

Đại biểu Quốc hội: Phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc

Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đại biểu Quốc hội cho rằng, khi quản lý về giá cần phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc.
Chủ tịch nước Lương Cường dâng hương tưởng niệm Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch

Chủ tịch nước Lương Cường dâng hương tưởng niệm Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch

Sáng 22/10/2024, Chủ tịch nước Lương Cường thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch và dâng hương tưởng niệm Bác Hồ tại Nhà 67.
Quốc hội nghe báo cáo, tiếp thu giải trình, chỉnh lý sửa đổi Luật Dược

Quốc hội nghe báo cáo, tiếp thu giải trình, chỉnh lý sửa đổi Luật Dược

Sáng 22/10, Quốc hội nghe báo cáo tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Lãnh đạo Nicaragua chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Lãnh đạo Nicaragua chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Tổng thống Nicaragua Ortega và Phó Tổng thống Murillo chúc mừng Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Đại tướng Lương Cường.
Thư chúc mừng đồng chí Lương Cường được bầu giữ chức Chủ tịch nước

Thư chúc mừng đồng chí Lương Cường được bầu giữ chức Chủ tịch nước

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào mong muốn hợp tác chặt chẽ với Chủ tịch nước Lương Cường nhằm tiếp tục góp phần vun đắp mối quan hệ hữu nghị.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp Tổng thống Indonesia

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp Tổng thống Indonesia

Nhân dịp tham dự Lễ nhậm chức Tổng thống Cộng hòa Indonesia nhiệm kỳ 2024-2029, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã gặp Tổng thống Indonesia.
Infographic | Tiểu sử Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại tướng Lương Cường

Infographic | Tiểu sử Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại tướng Lương Cường

Quốc hội thông qua Nghị quyết bầu đồng chí Đại tướng Lương Cường, Thường trực Ban Bí thư giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu, bổ sung cơ chế, chính sách khuyến khích tham gia đầu tư điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Chủ tịch nước Lương Cường: Sẽ nỗ lực hết sức, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ

Chủ tịch nước Lương Cường: Sẽ nỗ lực hết sức, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ

Tân Chủ tịch nước Lương Cường cho biết, sẽ nỗ lực hết sức mình, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Nhân dân tin tưởng giao phó.
Đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư được bầu làm Chủ tịch nước

Đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư được bầu làm Chủ tịch nước

Chiều 21/10, trong ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp, Quốc hội thực hiện công tác nhân sự liên quan quy trình bầu Chủ tịch nước.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội: Cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi)

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội: Cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi)

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cơ bản tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động