Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu

Hội chợ triển lãm thương mại và nông sản an toàn huyện Mộc Châu năm 2024 đã khai mạc với hàng trăm gian hàng nông sản đặc trưng.
Lễ hội trái cây Khánh Sơn: Cơ hội kết nối, tiêu thụ nông sản địa phương Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Nằm trong chuỗi các sự kiện của Tuần Văn hóa, du lịch huyện Mộc Châu (Sơn La), Hội chợ triển lãm thương mại và nông sản an toàn huyện Mộc Châu năm 2024 đã khai mạc với hàng trăm gian hàng nông sản đặc trưng.

Nông sản của Mộc Châu đã ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm từ chè, sữa, rau củ quả và đặc biệt là các sản phẩm hữu cơ đang trở thành niềm tự hào của huyện.

Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu
Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu. Ảnh minh họa

Tham gia hội chợ có 210 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp, HTX tham gia; trong đó có 180 gian hàng thương mại dành cho tất cả các doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trong nước và 28 gian hàng trưng bày, bán các sản phẩm nông sản có tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Sơn La và huyện Mộc Châu với nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng, sản phẩm đạt chứng nhận an toàn, sản phẩm OCOP.

Các đơn vị đã mang đến hàng ngàn sản phẩm OCOP, sản phẩm nông sản tiêu biểu, rau, củ, quả, dược liệu, đồ gỗ, mỹ nghệ, hàng tiêu dùng,… phản ánh tiềm năng, lợi thế, sức sản xuất, sắc thái văn hóa của các địa phương. Ngoài những sản phẩm bày bán trực tiếp, một số doanh nghiệp còn trình diễn quy trình chế biến sản phẩm. Đây cũng là dịp để các doanh nghiệp, hợp tác xã và bà con nông dân, các thương nhân có cơ hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm đối tác và phát triển thị trường.

Theo UBND huyện Mộc Châu (Sơn La): Nông sản của Mộc Châu đã ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm từ chè, sữa, rau củ quả và đặc biệt là các sản phẩm hữu cơ đang trở thành niềm tự hào của huyện.

Hội chợ được huyện tổ chức thường niên hằng năm. Đây là kênh xúc tiến thương mại quan trọng để quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương, góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị và chất lượng cuộc sống của bà con nông dân. Đồng thời, là cơ hội để Mộc Châu khẳng định cam kết về việc phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo an toàn thực phẩm và hướng đến sản xuất xanh, sạch và phát triển bền vững.

Hội chợ triển lãm tiêu thụ, xuất khẩu các sản phẩm nông sản an toàn năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 30/8 đến 4/9. Qua sự kiện này, người sản xuất, tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà quản lý có sự kết nối, hướng đến sự phát triển bền vững cho sản phẩm nông sản trên cao nguyên Mộc Châu.

Ngọc Ngân
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sản phẩm OCOP

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Nhờ chuyển đổi số, chè Shan tuyết của Tuyên Quang đã thực sự “lên ngôi” trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao được khách hàng trong, ngoài nước biết đến.
Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Phiên chợ vùng cao biên giới Yên Châu năm 2024 dự kiến có 20 - 30 gian hàng với các sản phẩm nông sản, sản phẩm chế biến của các xã huyện Yên Châu và Lào.
Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là

Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là 'vàng xanh'

Cây chè trên đất Thanh Ba được ví như là "vàng xanh" và là cây trồng mũi nhọn, làm giàu… song, để phát huy giá trị cho loài cây chủ lực này vẫn là câu hỏi khó.
Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Hương Vân Trà – một hợp tác xã (HTX) chè ở Thái Nguyên đã đẩy mạnh liên kết với người nông dân nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm chè.
Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Để sầu riêng đi những bước xa hơn, bền vững hơn, bên cạnh câu chuyện chất lượng, cần có những chính sách hỗ trợ cho liên kết chuỗi.
Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Hiện cả nước đang có trên 4.000 hợp tác xã (HTX) tham gia liên kết theo chuỗi giá trị, chiếm gần 13% tổng số HTX.
Bài 2:  Nỗi lo phát triển quá nóng

Bài 2: Nỗi lo phát triển quá nóng

Giá sầu riêng liên tục lập đỉnh, diện tích trồng loại nông sản này tăng ồ ạt. Tuy nhiên, sầu riêng đang đối diện với bài toán đầu ra và chất lượng.
Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Sầu riêng không chỉ là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con khu vực miền Trung - Tây Nguyên mà còn là sản phẩm mang đậm thương hiệu của miền đất này.
Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Việc tổ chức khai mạc mùa hạt dẻ nhằm giới thiệu các khu vườn dẻ đến với nhân dân trong và ngoài tỉnh, kết nối với du khách gần xa, quảng bá sản phẩm.
Hà Giang: Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm hàng hóa, văn hóa ẩm thực đặc sắc

Hà Giang: Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm hàng hóa, văn hóa ẩm thực đặc sắc

Thời gian qua, bên cạnh chú trọng chất lượng sản phẩm thì công tác quảng bá cũng đang được Hà Giang quan tâm để đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng.
Đắk Nông: Đa dạng giải pháp tiêu thụ sản phẩm thế mạnh

Đắk Nông: Đa dạng giải pháp tiêu thụ sản phẩm thế mạnh

Ngành Công Thương Đắk Nông đã và đang phối hợp với các doanh nghiệp, đơn vị nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thế mạnh, đẩy mạnh thương mại địa phương phát triển.
Khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hoá ẩm thực 6 tỉnh phía Bắc năm 2024

Khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hoá ẩm thực 6 tỉnh phía Bắc năm 2024

Chiều 25/8, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hoá ẩm thực 6 tỉnh phía Bắc năm 2024.
Bài 2: Kết nối chuỗi, nâng tầm giá trị cà phê đặc sản

Bài 2: Kết nối chuỗi, nâng tầm giá trị cà phê đặc sản

Sản phẩm ngon nhất, chất lượng nhất nhưng lại chưa được nhiều người biết đến. Kết nối nhà rang xay với người nông dân là cách để nâng tầm thương hiệu cà phê.
Bài 1: Chủ động làm cà phê đặc sản

Bài 1: Chủ động làm cà phê đặc sản

Với yêu cầu cao, làm cà phê hữu cơ đã khó, làm cà phê đặc sản còn khó khăn hơn nhiều. Tuy nhiên, hiện đã có nhiều đơn vị chủ động phát triển cà phê đặc sản.
Thái Nguyên đẩy mạnh quảng bá nông sản trên các nền tảng mạng xã hội

Thái Nguyên đẩy mạnh quảng bá nông sản trên các nền tảng mạng xã hội

Thông qua livestream trên các nền tảng như TikTok, Facebook đã giúp bà con vùng cao, vùng xa tỉnh Thái Nguyên từng bước tiếp cận công nghệ, tiêu thụ sản phẩm.
Hà Giang: Xây dựng chuỗi giá trị cho các sản phẩm nông sản địa phương

Hà Giang: Xây dựng chuỗi giá trị cho các sản phẩm nông sản địa phương

Những năm qua, tỉnh Hà Giang đã tập trung xây dựng, phát triển nông nghiệp đặc trưng hàng hóa chất lượng cao theo chuỗi giá trị tập trung vào 5 cây và 3 con.
Huyện Bạch Thông – Bắc Kạn: Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông sản bền vững

Huyện Bạch Thông – Bắc Kạn: Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông sản bền vững

Huyện Bạch Thông được coi là một trong những điểm sáng của tỉnh Bắc Kạn với mô hình chuỗi tiêu thụ bền vững nông sản.
Ngát thơm hương trầm Hà Tĩnh

Ngát thơm hương trầm Hà Tĩnh

Ở vùng miền núi Hương Khê, Hà Tĩnh, các sản phẩm trầm hương như Tâm Thiên Hương đã và đang giúp nâng giá trị cho cây dó trầm, nâng cao đời sống cho người dân.
Longform | Xúc tiến thương mại ớt A Riêu - Đặc sản miền núi Quảng Nam

Longform | Xúc tiến thương mại ớt A Riêu - Đặc sản miền núi Quảng Nam

Tỉnh Quảng Nam đa dạng hóa hoạt động xúc tiến thương mại đưa ớt A Riêu – sản phẩm OCOP 4 sao, góp phần nâng cao sinh kế cho đồng bào dân tộc miền núi.
Đấu giá lô cà phê đặc sản ngon nhất Việt Nam: Giá cao nhất 1.200.000 đồng/kg

Đấu giá lô cà phê đặc sản ngon nhất Việt Nam: Giá cao nhất 1.200.000 đồng/kg

Kết thúc phiên đấu giá cà phê đặc sản ngon nhất Việt Nam, trúng đấu giá cao nhất là 720.000 đồng/kg với cà phê Robusta và 1.200.000 đồng/kg với cà phê Arabica.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động