Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Kỳ họp Uỷ ban Liên chính phủ về hợp tác kinh tế và khoa học Việt Nam-Hàn Quốc

Trong những năm qua, quan hệ hợp tác Việt Nam-Hàn Quốc có những bước phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực và dự báo sẽ khởi sắc trong giai đoạn tới.
Gặp gỡ Hàn Quốc 2022: Bình Định - Hàn Quốc chung tay phát triển Việt Nam-Hàn Quốc hướng tới 150 tỷ USD xuất nhập khẩu song phương

Sáng 28/10, tại Hà Nội, Kỳ họp Uỷ ban Liên Chính phủ về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật Việt Nam-Hàn Quốc lần thứ 19 được Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đồng chủ trì. Tham sự kỳ họp có đại diện Bộ Công Thương; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Xây dựng; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Tài chính…

Mục tiêu của kỳ họp nhằm rà soát tình hình hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực từ Kỳ họp lần thứ 18 tới nay, đồng thời đề ra phương hướng hợp tác trong thời gian tới. Cụ thể, hai bên đã trao đổi về tình hình và giải pháp thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực thương mại; đầu tư; hợp tác phát triển; lao động-xã hội;…

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ trong những năm qua, ở tất cả các lĩnh vực. Cụ thể, năm 2022 đánh dấu 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và hợp tác phát triển Việt Nam - Hàn Quốc, sau 30 năm, hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc trên mọi lĩnh vực đều có sự phát triển vượt bậc, đem lại lợi ích và hiểu biết tin cậy, sâu sắc lẫn nhau cho cả hai phía.

Về thương mại, phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Duy Kiên – Phó trưởng Phòng Đông bắc Á và Nam Thái bình Dương – Vụ thị trưởng châu Á- châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết: Năm 2021 Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Trung Quốc và Mỹ), với kim ngạch song phương năm 2021 đạt 78 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2020. Là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 và thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.

9 tháng đầu năm 2022 theo báo cáo của đại diện Bộ Công Thương, kim ngạch thương mại Việt Nam-Hàn Quốc đạt 66,8 tỷ USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2021. Nếu duy trì tốc độ tăng trưởng này thì hai bên có khả năng hoàn thành mục tiêu kim ngạch 100 tỷ USD vào năm 2023 như lãnh đạo cấp cao hai nước đặt ra.

Thông tin tại kỳ họp cho biết, thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục yêu cầu phía Hàn Quốc tạo thuận lợi, giải quyết nhanh thủ tục nhập khẩu một số mặt hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam. Đề nghị Hàn Quốc hợp tác để nâng cao kim ngạch thương mại hai chiều vào năm 2023 lên 100 tỷ USD, năm 2050 đạt 150 tỷ USD theo hướng cân bằng.

Về đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo ông Đỗ Văn Sử - Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư): Tính đến tháng 9/2022, Hàn Quốc đã có khoảng 9.438 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký là 80,5 tỷ USD, đứng thứ nhất về tổng vốn đăng ký đầu tư và tổng số dự án tại Việt Nam. Doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục là thành phần quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp khoảng 30% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam.

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, ông Yun Eeong Deok cũng chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của một số doanh nghiệp Hàn Quốc trong quá trình đầu tư tại Việt Nam, đề nghị phía Việt Nam tháo gỡ, nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Hàn Quốc.

Kỳ họp Uỷ ban Liên chính phủ về hợp tác kinh tế và khoa học Việt Nam-Hàn Quốc
Tăng trưởng thương mại Việt Nam - Hàn Quốc đạt được nhiều tiến bộ tích cực

Trong bối cảnh kinh tế và thương mại toàn cầu đang dần hồi phục sau khi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết: Không chỉ các dự án đầu tư mới mà các dự án đầu tư hiện hữu cũng vô cùng quan trọng với Việt Nam. Trên cơ sở đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Việt Nam sẽ hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư mới, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngoài tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư Hàn Quốc, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đề nghị, Chính phủ Hàn Quốc khuyến khích các tập đoàn lớn của Hàn Quốc đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ Việt Nam như: Công nghệ cao, điện tử, năng lượng tái tạo, phát triển hạ tầng, xây dựng các khu tổ hợp công nghệ chuyên sâu, phát triển hạ tầng khu công nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao…

Về viện trợ phát triển chính thức, ông Phạm Hoàng Mai - Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối Ngoại - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Việt Nam tiếp tục là đối tác ưu tiên hàng đầu mà Hàn Quốc cung cấp hỗ trợ phát triển (nhận khoảng 20% tổng viện trợ của Hàn Quốc). Gần đây, tổng viện trợ của Hàn Quốc dành cho Việt Nam hàng năm đạt hơn 500 triệu USD, trong đó 90% là vốn ODA và 10% là vốn viện trợ không hoàn lại.

Hợp tác phát triển Việt Nam-Hàn Quốc ưu tiên cho các lĩnh vực hạ tầng giao thông, đô thị; y tế, giáo dục, đào tạo; môi trường; năng lượng sạch; công nghệ thông tin. Trong giai đoạn 2016-2020, những nguyên tắc, định hướng chung trong hợp tác phát triển của Hàn Quốc với Việt Nam được thể hiện trong Chiến lược đối tác phát triển (CPS) với Việt Nam, với ưu tiên dành cho quản lý nhà nước, giáo dục, y tế, giao thông.

Ngoài ODA, Hàn Quốc còn sẵn sàng cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi qua khuôn khổ hợp tác tài chính để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các dự án hạ tầng quy mô lớn. Thời gian tới, Việt Nam tiếp tục đề nghị phía Hàn Quốc cung cấp ODA và vốn vay ưu đãi dành cho Việt Nam nới lỏng thêm điều kiện đấu thầu các dự án, hướng viện trợ của Hàn Quốc vào những lĩnh vực dự án ưu tiên cao của Việt Nam và cùng phía Hàn Quốc bàn bạc, chuẩn bị cho Hiệp định tín dụng khung về vốn vay ODA giai đoạn 2014-2028…

Về lĩnh vực hợp tác lao động, hiện có hơn 37.000 lao động đi theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài tại Hàn Quốc trong 4 ngành chế tạo, xây dựng, nông nghiệp và ngư nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất trong hợp tác về lĩnh vực lao động giữa hai nước là, người lao động Việt Nam hết hạn hợp đồng không về nước, ở lại cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc. Thời gian gần đây, với những nỗ lực của cả hai bên, bằng nhiều biện pháp, tỷ lệ lao động cư trú, làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc đã giảm dần.

Ngoài các lĩnh vực trên, Kỳ họp lần thứ 19 Uỷ ban Liên chính phủ Việt Nam – Hàn Quốc cũng phối hợp giải quyết các vướng mắc, thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, năng lượng, hạ tầng giao thông, xây dựng, tài chính – ngân hàng… Thời gian tới, hai bên cho biết sẽ tiếp tục tăng cường giao lưu, trao đổi thông tin, nâng cao năng lực. Theo đó, kinh nghiệm, năng lực của Hàn Quốc là thế mạnh mà Việt Nam cần tích cực khai thác.
Nguyễn Hoà
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Việt Nam- Hàn Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 27/9: Mỹ gửi ‘món quà lớn’ cho Ukraine; Nga ‘hạ’ lính đánh thuê Mỹ

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 27/9: Mỹ gửi ‘món quà lớn’ cho Ukraine; Nga ‘hạ’ lính đánh thuê Mỹ

Chỉ huy biệt đội tác chiến đặc biệt Akhmat của Nga thông báo rằng, họ đã đánh bại biệt đội trinh sát tiền phương của đại đội lính đánh thuê tư nhân Mỹ.
Việt Nam đề xuất 5 yếu tố để đối phó hiệu quả với các thách thức an ninh của ASEAN tại ADSOM+

Việt Nam đề xuất 5 yếu tố để đối phó hiệu quả với các thách thức an ninh của ASEAN tại ADSOM+

Hội nghị Quan chức Quốc phòng Cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM+) diễn ra tại thủ đô Vientiane, dưới sự chủ trì của Lào. Việt Nam đã đưa ra nhiều đề xuất mới.
Đa số thế giới đã chán ông Zelensky

Đa số thế giới đã chán ông Zelensky

Theo nhà khoa học chính trị Nga Vadim Mingalev, hầu hết các nước trên thế giới không muốn can thiệp vào cuộc xung đột Ukraine vì lo ngại nó sẽ leo thang.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 26/9/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Ugledar, Nam Donetsk sụp đổ

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 26/9/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Ugledar, Nam Donetsk sụp đổ

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 26/9/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Ugledar, Nam Donetsk sụp đổ khi chốt chặn cuối cùng ở mặt trận bị Nga vượt qua.
RCEP: Hơi thở mới cho tăng trưởng kinh tế châu Á

RCEP: Hơi thở mới cho tăng trưởng kinh tế châu Á

RCEP chính thức có hiệu lực hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, nhưng cũng còn một số thách thức.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Nga-Ukraine 26/9/2024: Cấp vũ khí cho Ukraine là vô nghĩa; Kiev bị phá hủy toàn bộ nhà máy nhiệt điện

Chiến sự Nga-Ukraine 26/9/2024: Cấp vũ khí cho Ukraine là vô nghĩa; Kiev bị phá hủy toàn bộ nhà máy nhiệt điện

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/9/2024: Cấp vũ khí cho Ukraine là vô nghĩa; Kiev bị phá hủy toàn bộ nhà máy nhiệt điện.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 26/9: Lính Ukraine rút lui ở Kursk; Kiev chọc thủng phòng tuyến Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 26/9: Lính Ukraine rút lui ở Kursk; Kiev chọc thủng phòng tuyến Nga

Theo Chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Akhmat, Thiếu tướng Apty Alaudinov cho biết, lực lượng Ukraine đang từ bỏ hàng loạt vị trí ở Kursk của Nga.
Việt Nam đề xuất sáng kiến quan trọng tại Hội nghị ADSOM 2024

Việt Nam đề xuất sáng kiến quan trọng tại Hội nghị ADSOM 2024

Việt Nam đề xuất sáng kiến quan trọng tại Hội nghị ADSOM 2024 tại thủ đô Vientiane, Lào với sự tham dự của các nước thành viên ASEAN cùng chủ nhà Lào.
Nga dồn sức khóa chặt quân Ukraine ở Ugledar

Nga dồn sức khóa chặt quân Ukraine ở Ugledar

Quân đội Nga đang vây hãm lực lượng Ukraine 'trong thế gọng kìm' về phía thành phố Ugledar khiến bất kỳ sự luân chuyển quân nào trong khu vực này đều vô ích.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 25/9/2024: Ukraine từ chối đàm phán, Nga đề xuất giải pháp chấm dứt xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 25/9/2024: Ukraine từ chối đàm phán, Nga đề xuất giải pháp chấm dứt xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 25/9/2024: Ukraine đang phụ thuộc 80% vào viện trợ quân sự nước ngoài, khi AFU cơ bản không còn khả năng tự chủ nguồn lực
Nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu đồ nội thất gỗ sang thị trường Anh

Nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu đồ nội thất gỗ sang thị trường Anh

Thị trường Anh là một trong năm thị trường nhập khẩu đồ nội thất gỗ lớn nhất trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội to lớn gia tăng xuất khẩu mặt hàng này tới Anh.
Algeria ấn định giá trần cà phê và biên độ lợi nhuận đối với nhà nhập khẩu

Algeria ấn định giá trần cà phê và biên độ lợi nhuận đối với nhà nhập khẩu

Algeria ấn định giá trần với cà phê tiêu thụ và biên độ lợi nhuận trần khi nhập khẩu cũng như phân phối, bán buôn và bán lẻ mặt hàng này trên thị trường sở tại.
Điểm tin nóng thế giới ngày 25/9:

Điểm tin nóng thế giới ngày 25/9: 'Bão tố' không kích từ Israel, 3 chỉ huy Hezbollah thiệt mạng

Israel không kích Beirut khiến 3 chỉ huy Hezbollah thiệt mạng, gây thương vong lớn cho Lebanon. Mỹ lo ngại xung đột leo thang và kêu gọi giải pháp ngoại giao.
Thương vụ Việt Nam tại Pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế, giao lưu thương mại giữa doanh nghiệp hai nước

Thương vụ Việt Nam tại Pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế, giao lưu thương mại giữa doanh nghiệp hai nước

Thành phố cảng Marseille và vùng Aix - Marseille Provence là cửa ngõ quan trọng, mở ra cơ hội hợp tác và phát triển tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam.
Thổ Nhĩ Kỳ phát triển tên lửa siêu thanh Tayfun đạt tốc độ Mach 5,5

Thổ Nhĩ Kỳ phát triển tên lửa siêu thanh Tayfun đạt tốc độ Mach 5,5

Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức bắt tay vào phát triển và thử nghiệm một phiên bản siêu thanh của tên lửa đạn đạo tầm ngắn Tayfun (SRBM).
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 25/9/2024: Kiev đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn; đàm phán về Ukraine là tất yếu

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 25/9/2024: Kiev đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn; đàm phán về Ukraine là tất yếu

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 25/9/2024: Kiev đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn; đàm phán về Ukraine là tất yếu.
‘Kế hoạch chiến thắng’ là ngày tận thế; Séc thừa nhận có vấn đề về chất lượng đạn pháo của Ukraine

‘Kế hoạch chiến thắng’ là ngày tận thế; Séc thừa nhận có vấn đề về chất lượng đạn pháo của Ukraine

Đại diện Chính quyền Crimea ông Zaur Smirnov cho rằng, kế hoạch giải quyết xung đột ở Ukraine của Tổng thống Zelensky giống như ngày tận thế.
Đại tướng Phan Văn Giang gặp Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc

Đại tướng Phan Văn Giang gặp Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc

Đại tướng Phan Văn Giang đã có cuộc gặp với Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách hoạt động gìn giữ hòa bình (GGHB) Jean-Pierre Lacroix.
Quân sự thế giới hôm nay (24/9): Hàn Quốc đặt hàng 200 UAV Warmate từ Ba Lan

Quân sự thế giới hôm nay (24/9): Hàn Quốc đặt hàng 200 UAV Warmate từ Ba Lan

Tin tức cập nhật về quân sự thế giới ngày 24/9: Hàn Quốc đặt hàng 200 UAV Warmate từ Ba Lan, Thỏa thuận mua Khinh hạm Belharra của Hy Lạp,...
Điểm tin nóng thế giới ngày 24/9: Hơn 350 người thiệt mạng trong cuộc không kích của Israel

Điểm tin nóng thế giới ngày 24/9: Hơn 350 người thiệt mạng trong cuộc không kích của Israel

Iran và các đồng minh tại Trung Đông phát tín hiệu nguy hiểm về tình hình Lebanon, trong khi Mỹ triển khai thêm quân đến khu vực đề phòng căng thẳng leo thang.
ASEAN khẳng định vị thế với vai trò dẫn dắt kinh tế khu vực RCEP

ASEAN khẳng định vị thế với vai trò dẫn dắt kinh tế khu vực RCEP

ASEAN đã đưa ra nhiều tuyên bố chung khẳng định vai trò trung tâm của mình trong việc quản lý các thách thức chiến lược đối với hòa bình và thịnh vượng ở Đông Á
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 24/9/2024: Binh sĩ Nga cố thủ hơn 1 tháng trong vòng vây tại Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 24/9/2024: Binh sĩ Nga cố thủ hơn 1 tháng trong vòng vây tại Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/9/2024: Binh sĩ Nga đã cố thủ hơn 1 tháng trong vòng vây tại Kursk như thế nào, khi họ bị hợp vây trong một căn cứ hậu cần.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 24/9/2024: ‘Kế hoạch chiến thắng’ là ảo tưởng; nguy cơ cao xảy ra chiến tranh hạt nhân

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 24/9/2024: ‘Kế hoạch chiến thắng’ là ảo tưởng; nguy cơ cao xảy ra chiến tranh hạt nhân

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/9/2024: ‘Kế hoạch chiến thắng’ của ông Zelensky là ảo tưởng; nguy cơ cao xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 24/9: Lữ đoàn Ukraine thương vong lớn; Ukraine xóa sổ 2 kho đạn của Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 24/9: Lữ đoàn Ukraine thương vong lớn; Ukraine xóa sổ 2 kho đạn của Nga

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, nhóm tác chiến phía Đông của Nga đã tấn công ba lữ đoàn Ukraine khiến đối phương mất 145 binh sĩ.
Tuyên bố gây sốc về Kursk từ phương Tây; tình hình nguy cấp ở mặt trận miền đông Ukraine

Tuyên bố gây sốc về Kursk từ phương Tây; tình hình nguy cấp ở mặt trận miền đông Ukraine

Việc ép Ukraine rút khỏi Kursk trong những tuần tới sẽ gây ra thiệt hại không thể khắc phục trong thái độ của các nước phương Tây đối với Tổng thống Zelensky.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động