Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Lên Bản Mông vùng cao Bắc Hà ăn lợn Tết

Bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng Chạp, đồng bào Mông khai hội mổ lợn Tết, mời anh em họ hàng, bà con hàng xóm, bè bạn khắp nơi về gặp mặt, ăn tết.
Đồng bào Mông Bắc Hà ra quân thu hoạch cây dược liệu Cát cánh

Khi hoa mận lác đác nở điểm trắng trên cành, khi, hoa đào rừng nở sớm đỏ rực cao nguyên trắng Bắc Hà, chào đón năm mới Quý Mão 2023, bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng Chạp, đồng bào Mông khai hội mổ lợn Tết, mời anh em họ hàng, bà con hàng xóm, bè bạn khắp nơi về gặp mặt, ăn tết.

Lên Bản Mông vùng cao Bắc Hà ăn lợn Tết

Ngày mổ lợn tết cũng là lúc bạn bè, anh em, họ hàng, con cháu tề tựu họp mặt đoàn kết vui vẻ, phấn khởi sau một năm lao động vất vả

Đến hẹn lại lên! năm nào cũng vậy! tôi được anh em ruột thịt, họ hàng, bạn bè ở các xã vùng đồng bào Mông của các huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương (Lào Cai) mời dự hội mổ lợn tết. Đây thực sự là niềm vui và vinh dự bởi mọi người có nhớ, quý mới mời và cũng là dịp tìm về cội nguồn.

Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp- nông thôn, bộ mặt nông thôn vùng cao khởi sắc, khang trang hiện đại, song ít nhiều mất đi không ít nét văn hóa truyền thống trong đời sống, kiến trúc nhà ở, tập tục song may mắn thay quê nội tôi ở khu dân cư Tẩn Chư xã Tả Văn chư hầu như vẫn giữ được phong cảnh nguyên sơ, truyền thống văn hóa, nhà trình tường đất, tục mổ lợn tết truyền thống đoàn kết, đầm ấm mỗi khi đón năm mới, khi xuân sang, tết đến…

Lên Bản Mông vùng cao Bắc Hà ăn lợn Tết

Thường là từ 6 giờ sáng, anh em, họ hàng trong Bản đến sớm giúp mổ và chế biến các món ăn từ lợn, trong đó quan trọng nhất là ướp muối thịt trong thùng độ 2 tuần sau đem treo gác bếp làm thịt hun khói và món tiết canh lợn sạch…

Con lợn được các gia đình người Mông ở Tẩn Chư, Tả Văn Chư hiện nay vừa nuôi nhốt vừa thả rông ở rừng nguyên sinh sẵn rau quả nên lợn thoải mái ăn. Người Mông ở đây giờ vẫn nuôi lợn chủ yếu để phục vụ gia đình, mổ tết nên không dùng tăng trọng, ít cho ăn ngon, chủ yếu thả rông tự kiếm ăn nên lợn sạch, săn chắc, thơm ngon. Khí hậu Tả Văn Chư lại lạnh hơn trung tâm huyện Bắc hà, gần bằng Sa Pa, đặc trưng ôn đới, xứ sở muôn hoa nên Lợn ở Tả Văn Chư và Hoàng Thu Phố nổi tiếng ngon nhất vùng Mông Bắc Hà nói riêng và Lào Cai.

Dịp này, các hộ khác theo tuổi để chọn ngày hợp, đẹp để mổ lợn tết, thờ cúng ông bà tổ tiên. Con lợn được làm ngay trên tấm phản trước ban thờ, trước cửa nhà, vừa mổ lợn vừa khấn thắp hương báo công với tổ tiên về thành quả trong năm cũ, cầu một năm mới làm ăn gặp nhiều may mắn.

Lợn được mổ xong, lấy nội tạng, tiết, một phần xương thịt để làm tiệc đãi khách. Phần lớn số thịt còn lại được ướp muối để vào ngày Tết đem ra chế biến các món ăn; ngoài ra người ta còn để dành một phần để treo trên gác bếp làm món thịt lợn treo hay còn gọi là thịt lợn hun khói - đặc sản của người Mông.

Trước do nghèo khó, chưa có kinh nghiệm nên thường mâm cỗ ngày mổ lợn tết của người Mông đơn giản chỉ vài món thịt ba chỉ xào, luộc, thịt nạc xào, lòng lợn, gan, phèo xào dưa, tiết canh lợn… giờ đây cuộc sống dã khá hơn và học được đồng bào Tày, Nùng cách nấu nướng nên mâm cỗ đã ngon hơn xưa, có đủ các mòn chế biến từ thịt lợn, có thêm các mọn thịt nạc xào rau đương quy, xào rau thịt trâu đặc sản hiếm của rừng, lợn hấp, lợn nướng lá chanh, xào cần tây... ăn hết sức ngon miệng.

Lên Bản Mông vùng cao Bắc Hà ăn lợn Tết
So với xưa, giờ mâm cỗ ngày mổ lợn tết đã ngon hơn

Điều đặc biệt là trong mâm cỗ ngày mổ lợn Tết nói riêng và trong Tết của người Mông thường có rất ít những món rau, dù rau là món ăn thường ngày. Bên cạnh đó, món canh cũng không xuất hiện trên mâm cỗ. Bởi đồng bào kiêng ăn rau và ăn canh trong ngày Tết. Trong mâm cơm phải có đủ các món như thịt lợn, thịt , bánh dày, đặc biệt kể từ sáng mồng 1-2-3 dân không ăn rau, chỉ ăn thịt, vì theo truyền thống của các cụ để lại, sang năm mới mình ăn thịt thì mới may mắn, công việc mới ăn nên làm ra.

Lên Bản Mông vùng cao Bắc Hà ăn lợn Tết

Đây là dịp để anh em, bạn bè gặp gỡ hỏi han, thăm hỏi, chúc tụng, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất làm ăn

Theo thông lệ bắt đầu từ cuối tháng 11 âm lịch hàng năm, đặc biệt từ ngày mùng 10 đến ngày 27- 28 tháng 12 Âm lịch, hầu hết, các hộ gia đình người Mông lần lượt mổ lợn tết mời anh em họ hàng, bạn bè đến dự. Đây là dịp để anh em họ hàng gặp mặt, chia sẻ niềm vui, kinh nghiệm làm ăn trong năm, chúc tụng những điều hay trong năm mới, giao lưu văn hóa (chủ yếu là hoạt động hát dân ca Mông) thể hiện tinh thần đoàn kết trong cộng đồng người Mông.

Đặc biệt sắp tới mùa xuân bản vùng cao Bắc Hà nói chung và vùng đồng bào Mông Tả Văn chư nổi tiếng thiên đường của hoa rừng, quê hương của loại mận Tả Van hay còn gọi là mận máu chó, mận hậu, mận tả hoàng ly, trái thơm, mận tím, lê xanh nở hoa trắng. Tả Văn Chư, Bắc Hà thực sự là điểm đếm hấp dẫn đối với những người yêu thiên nhiên, hoa cỏ mùa xuân, khám phá bản sắc dân tộc và đồng bào Mông nơi đây vẫn luôn hiếu khách chào đón các bạn đến với ngày hội mổ lợn tết, đến với tết độc đáo, đậm đà bản sắc truyền thống nguyên sở của đồng bào Mông, chắc chắn du khách sẽ có kỳ nghỉ, chuyến đi ấn tượng nhân dịp năm mới Quý Mão 2023./.

Tráng Xuân Cường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Lào Cai

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Không chỉ tạo ra sản phẩm giá trị cao, tốt cho sức khoẻ, Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thành Long còn tạo sinh kế ổn định cho bà con dân tộc Mông địa phương.
Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Thời gian qua, Lào Cai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích, thay đổi nhận thức, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Lạng Sơn: Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Lạng Sơn: Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Sở Công Thương, các sở, ngành tỉnh Lạng Sơn đã, đang và sẽ thực hiện các hoạt động kết nối giao thương để đưa sản phẩm hàng hoá của bà con vào thị trường.
Lào Cai: Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân

Lào Cai: Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân

Em Lý Xa Sơ ở thôn Tả Gì Thàng, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã trở thành nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân.

Tin cùng chuyên mục

Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, đến nay điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh liên kết với người dân nhằm tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm chè shan tuyết Tô Múa.
Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển

Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển

Chiều nay (23/8) diễn ra Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển".
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024

Sáng nay (23/8), tại Trung tâm hội nghị tỉnh Lào Cai đã diễn ra phiên trù bị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024.
Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Xác định hội chợ triển lãm là kênh xúc tiến thương mại mang lại hiệu quả cao, Lạng Sơn đã và đang đẩy mạnh hoạt động này
Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu giới thiệu, quảng bá du lịch các đặc sản miền núi, đặc biệt là sản phẩm ớt A Riêu của tỉnh Quảng Nam, đến với du khách.
Thái Nguyên: Chủ động giải quyết những khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thái Nguyên: Chủ động giải quyết những khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đó là một trong những giải pháp được chính quyền tỉnh Thái Nguyên đưa ra để thực hiện giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Quảng Nam: Ủng hộ hơn 361 triệu đồng đấu giá sâm Ngọc Linh để xóa nhà tạm

Quảng Nam: Ủng hộ hơn 361 triệu đồng đấu giá sâm Ngọc Linh để xóa nhà tạm

Số tiền hơn 361 triệu đồng thu được từ chương trình đấu giá sâm Ngọc Linh sẽ dùng để ủng hộ công tác xóa nhà tạm trên địa bàn huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam).
Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc

Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc

Ngày 30/7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học “Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc”.
Đặc sắc lễ hội văn hóa Cơ Tu tại Đà Nẵng

Đặc sắc lễ hội văn hóa Cơ Tu tại Đà Nẵng

Nhiều hoạt động đặc sắc, lễ hội văn hoá Cơ Tu năm 2024 góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá, đưa người dân, du khách hoà mình vào không gian văn hoá độc đáo.
Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên: Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt

Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên: Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt

Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên luôn coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt để phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số.
Người phụ nữ đam mê

Người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hoá Thái

Đến với Chiềng Pằn, hỏi nghệ nhân Lò Thị Xuân, nhiều người sẽ kể cho bạn nghe về một người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hóa Thái.
Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu huyện miền núi A Lưới đẩy nhanh tiến độ triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm 2024: Thu hút đầu tư du lịch khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm 2024: Thu hút đầu tư du lịch khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI dự kiến diễn ra từ ngày 27 - 29/9, tại Ninh Thuận nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi thế của các tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ.
Tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024

Tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024

Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II nhằm mục tiêu tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo.
Thừa Thiên Huế: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV

Thừa Thiên Huế: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV năm 2024.
Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển nông, lâm nghiệp gắn với du lịch… địa phương đang tìm các ý tưởng, giải pháp.
PC Gia Lai tích cực cải tạo, đầu tư lưới điện khu vực nông thôn

PC Gia Lai tích cực cải tạo, đầu tư lưới điện khu vực nông thôn

PC Gia Lai thường xuyên cải tạo, sửa chữa, đưa điện lưới về vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, từ đó nâng cao chất lượng sử dụng điện cho người dân.
Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thu hẹp khoảng cách vùng, miền Thái Nguyên đang tích cực triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động