Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Người có uy tín tiêu biểu: Những cá nhân làm giàu, đẹp thôn, bản

P.T

P.T

Trong chuyến công tác mới đây tại hai tỉnh Tuyên Quang và Lào Cai, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã tham dự Hội nghị biểu dương người có uy tín và người dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu của hai địa phương này, đồng thời, đánh giá cao những đóng góp của đội ngũ người có uy tín, người DTTS tiêu biểu đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại cơ sở.

150 đại biểu người DTTS tiêu biểu, xuất sắc được tỉnh Tuyên Quang biểu dương và 150 người có uy tín tiêu biểu được tỉnh Lào Cai biểu dương lần này đều là những cá nhân có nhiều thành tích trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, tích cực hưởng ứng các cuộc vận động, phong trào do Mặt trận phát động. Nhất là phong trào hiến đất, đóng góp ngày công trong xây dựng nông thôn mới.

Người có uy tín tiêu biểu: Những cá nhân làm giàu, đẹp thôn, bản
Người có uy tín tỉnh Tuyên Quang chia sẻ chuyện vận động người dân hiến đất xây dựng nông thôn mới

Trong đó, ở Tuyên Quang có những cá nhân như ông Nịnh Văn Lìn - Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ sản xuất nông lâm nghiệp Tiến Huy, thôn Tân Biên 2, xã Tiến Bộ (huyện Yên Sơn) - tích cực tuyên truyền, vận động người dân tham gia trồng rừng phát triển theo hướng bền vững, tăng thu nhập cho người trồng rừng. Bà Hoàng Thị Yên - dân tộc Sán Chay, thôn 14, xã Kim Phú (TP. Tuyên Quang), ông Trần Văn Ân - thôn Chẽ, xã Đức Ninh (huyện Hàm Yên) khéo vận động bà con hiến đất làm đường, phát triển kinh tế tại địa phương. Ông Lục Văn Bảy - dân tộc Sán Dìu, Nghệ nhân ưu tú, thôn Ninh Phú, xã Ninh Lai (huyện Sơn Dương) bền bỉ xây dựng cẩm nang sưu tầm chữ viết, bài hát của người dân tộc Sán Dìu để lưu giữ, truyền dạy lại cho thế hệ sau. Ông Triệu Văn Tá - dân tộc Dao, thôn Pác Khoang, xã Hồng Thái (huyện Na Hang) giúp người dân trong thôn phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc Dao, giữ gìn vệ sinh môi trường, cảnh quan thiên nhiên…

Ở Lào Cai có chị Hoàng Thị Chắp - dân tộc Giáy, Người có uy tín ở thôn Luổng Đơ, xã Cốc San (TP. Lào Cai) không chỉ thành công với mô hình nuôi cá bỗng, mà còn giải quyết công ăn việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động địa phương với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/người/tháng. Ngoài ra, gia đình chị cũng đã giúp đỡ hàng trăm hộ dân trong thôn, trong xã về vốn, giống, kỹ thuật chăn nuôi cá để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập. Ông Hoàng Sín Hòa - dân tộc Nùng, ở xã Nấm Lư (huyện Mường Khương) tích cực khôi phục, bảo tồn lưu giữ những làn điệu dân ca Nùng Dín, trong đó có cả những làn điệu hát giao duyên gần như đã bị thất truyền. Hay anh Sùng A Phừ - dân tộc Mông, người có uy tín thôn Nậm Giang 1, xã Nậm Chạc (huyện Bát Xát) đã giúp người dân trong thôn bỏ đi các hủ tục trong việc cưới, việc tang như: Người chết để nhiều ngày trong nhà, tổ chức cưới ăn uống nhiều ngày, thách cưới tốn kém…

Người có uy tín tiêu biểu: Những cá nhân làm giàu, đẹp thôn, bản
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh tặng quà cho người uy tín tiêu biểu tỉnh Lào Cai

Ghi nhận những đóng góp của các cá nhân tiêu biểu tại hội nghị tuyên dương, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh khẳng định: Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, người có uy tín tiêu biểu trong vùng DTTS là nội dung được nêu rõ tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Thực tế cũng đã cho thấy, những đóng góp của Người có uy tín, người DTTS tiêu biểu là rất to lớn đối với hành trình phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo đa chiều, bền vững ở vùng DTTS và miền núi.

Thời gian tới, để thực hiện hiệu quả Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, vai trò của người có uy tín cần được phát huy mạnh mẽ hơn nữa. Song song với đó, cơ quan làm công tác dân tộc cần tập trung, tham mưu cho địa phương về việc thực hiện công tác dân tộc trên địa bàn; tạo điều kiện cho người có uy tín, người DTTS tiêu biểu về cơ chế, chính sách, thường xuyên nắm bắt tâm tư, tình cảm của người có uy tín, từ đó tham mưu cho cá-c cấp, các ngành để điều chỉnh chính sách phù hợp.

P.T
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh phát triển du lịch huyện miền núi A Lưới

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh phát triển du lịch huyện miền núi A Lưới

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hoá, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.
Đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An đoàn kết, đổi mới, sáng tạo

Đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An đoàn kết, đổi mới, sáng tạo

Đại hội đại biểu các dân tộc tỉnh Nghệ An năm 2024 được tổ chức với chủ đề đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển.
Quảng Nam: Gần 12.870 tỷ đồng phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Quảng Nam: Gần 12.870 tỷ đồng phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Từ năm 2019 đến năm 2024, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư gần 12.780 tỷ đồng để phát triển kinh tế, xã hội, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Lâm Đồng: Những gương điển hình trong phát triển kinh tế giỏi vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Lâm Đồng: Những gương điển hình trong phát triển kinh tế giỏi vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hơn 300 cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số được xét khen thưởng vì có thành tích xuất sắc trong việc phát triển kinh tế - xã hội tại Lâm Đồng.
Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều năm qua, việc phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại diện mạo mới cho du lịch Sơn La.

Tin cùng chuyên mục

Quảng Nam: Mang ‘trung thu cho em’ đến các em nhỏ huyện miền núi Đông Giang

Quảng Nam: Mang ‘trung thu cho em’ đến các em nhỏ huyện miền núi Đông Giang

380 phần quà tổng trị giá hơn 100 triệu đồng đã được trao đến các em nhỏ tại 2 xã Mà Cooih và xã Kà Dăng (huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam).
Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân vùng đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La đã ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, kinh doanh, tăng cường tiêu thụ nông sản.
Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Trong quá trình chuyển đổi số, lĩnh vực công tác dân tộc được tỉnh Sơn La ưu tiên, với nhiều đề án riêng để thực hiện.
Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Không chỉ tạo ra sản phẩm giá trị cao, tốt cho sức khoẻ, Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thành Long còn tạo sinh kế ổn định cho bà con dân tộc Mông địa phương.
Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Thời gian qua, Lào Cai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích, thay đổi nhận thức, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Lạng Sơn: Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Lạng Sơn: Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Sở Công Thương, các sở, ngành tỉnh Lạng Sơn đã, đang và sẽ thực hiện các hoạt động kết nối giao thương để đưa sản phẩm hàng hoá của bà con vào thị trường.
Lào Cai: Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân

Lào Cai: Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân

Em Lý Xa Sơ ở thôn Tả Gì Thàng, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã trở thành nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân.
Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, đến nay điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh liên kết với người dân nhằm tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm chè shan tuyết Tô Múa.
Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển

Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển

Chiều nay (23/8) diễn ra Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển".
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024

Sáng nay (23/8), tại Trung tâm hội nghị tỉnh Lào Cai đã diễn ra phiên trù bị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024.
Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Xác định hội chợ triển lãm là kênh xúc tiến thương mại mang lại hiệu quả cao, Lạng Sơn đã và đang đẩy mạnh hoạt động này
Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu giới thiệu, quảng bá du lịch các đặc sản miền núi, đặc biệt là sản phẩm ớt A Riêu của tỉnh Quảng Nam, đến với du khách.
Thái Nguyên: Chủ động giải quyết những khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thái Nguyên: Chủ động giải quyết những khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đó là một trong những giải pháp được chính quyền tỉnh Thái Nguyên đưa ra để thực hiện giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Quảng Nam: Ủng hộ hơn 361 triệu đồng đấu giá sâm Ngọc Linh để xóa nhà tạm

Quảng Nam: Ủng hộ hơn 361 triệu đồng đấu giá sâm Ngọc Linh để xóa nhà tạm

Số tiền hơn 361 triệu đồng thu được từ chương trình đấu giá sâm Ngọc Linh sẽ dùng để ủng hộ công tác xóa nhà tạm trên địa bàn huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam).
Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc

Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc

Ngày 30/7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học “Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc”.
Đặc sắc lễ hội văn hóa Cơ Tu tại Đà Nẵng

Đặc sắc lễ hội văn hóa Cơ Tu tại Đà Nẵng

Nhiều hoạt động đặc sắc, lễ hội văn hoá Cơ Tu năm 2024 góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá, đưa người dân, du khách hoà mình vào không gian văn hoá độc đáo.
Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên: Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt

Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên: Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt

Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên luôn coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt để phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động