Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Cần chiến lược tổng lực cho sâm Ngọc Linh

Ông Hồ Quang Bửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam với kỳ vọng phát triển sâm Ngọc Linh trở thành ngành công nghiệp "tỷ đô" trong tương lai không xa.
Quảng Nam: Gỡ khó cho doanh nghiệp trồng sâm Ngọc Linh tiếp cận nguồn vốn vay Xây dựng Nam Trà My thành trung tâm giống dược liệu quý hiếm của quốc gia Longform | Quảng Nam: Tiếp thêm động lực đưa Sâm Ngọc Linh vươn ra thế giới

Ông Hồ Quang Bửu – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam - một trong những người đặt viên gạch đầu tiên cho sự phát triển sâm Ngọc Linh tại tỉnh Quảng Nam và nâng tầm “cây xóa đói giảm nghèo” ở vùng dân tộc thiểu số đã có cuộc chia sẻ thú vị với phóng viên Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca.

PV: Ông nhìn nhận như thế nào về giá trị của sâm Ngọc Linh?

Ông Hồ Quang Bửu: Trước khi có sự phát hiện từ phía các nhà khoa học, sâm Ngọc Linh đã có từ rất lâu đời và được đồng bào dân tộc Xê Đăng sử dụng như một loại củ rừng, hay còn gọi “cây thuốc giấu” để chữa các loại bệnh khi cần.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Cần chiến lược tổng lực cho sâm Ngọc Linh
Ông Hồ Quang Bửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam

Trải qua nhiều lần nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy rằng sâm Ngọc Linh có đến 52 hợp chất saponin (hiện vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và xác định sâm Ngọc Linh chứa nhiều hơn 52 hợp chất saponin như đã được công bố trước đây – PV) và là 1 trong 5 loại sâm quý của thế giới cùng với Hàn Quốc, Mỹ, Canada và Nga.

Có điều đặc biệt, các loại sâm kia được trồng ở vùng ôn đới, còn riêng Việt Nam thì sâm được trồng ở vùng nhiệt đới và củ sâm Việt Nam gần như không có tinh bột. Ở Quảng Nam, sâm Ngọc Linh được trồng ở núi Ngọc Linh (cao trên 1.500m so với mực nước biển), đây là đỉnh núi cao nhất dãy Trường Sơn, hệ sinh thái rất phong phú, đa dạng, quanh năm mát mẻ, độ mùn rất nhiều.

PV: Lúc nhận công tác tại huyện Nam Trà My với cương vị là Chủ tịch UBND huyện, ông đã bắt tay vào phát triển sâm Ngọc Linh như thế nào?

Ông Hồ Quang Bửu: Khi được giao nhiệm vụ công tác trên huyện Nam Trà My (năm 2014), lúc bấy giờ huyện Nam Trà My là một trong những huyện nghèo nhất nước, với tỉ lệ hộ nghèo thời điểm đó hơn 72%. Nơi đây là một vùng đất rộng, người thưa, đặc biệt có đến 97% là người đồng bào dân tộc thiểu số.

Giá trị sâm Ngọc Linh lúc đó chưa được nhiều người biết đến. Với mong muốn tạo sinh kế người dân tốt hơn, tôi cùng tập thể Ban thường vụ Huyện ủy Nam Trà My đã bàn với nhau làm sao để người dân bắt tay vào canh tác và thương mại loại cây dược liệu này này để nhiều người biết đến.

Với người dân, khi có chủ trương đúng, họ đã đồng thuận và cùng bắt tay và việc.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Cần chiến lược tổng lực cho sâm Ngọc Linh
Việc nuôi trồng và phát triển sâm Ngọc Linh mang lại giá trị cao về kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trước đây, bà con nơi đây chủ yếu là trồng lúa, ngô,… mà muốn trồng được thì phải phá rừng đốt rẫy khiến rừng bị xâm hại. Còn khi bắt tay vào trồng sâm Ngọc Linh và dược liệu thì ngược lại, bà con ý thức hơn trong việc bảo vệ rừng.

Từ chủ trương của huyện ủy, sau đó có nghị quyết của HĐND huyện về bảo tồn và phát triển cây sâm và tiếp đến là ban hành kế hoạch và chương trình bảo tồn, phát triển và trình xuống tỉnh Quảng Nam. Đến giờ, cây sâm Ngọc Linh đã được di thực đến các huyện miền núi để phát triển và mang lại hiệu quả nhất định.

Việc trồng sâm Ngọc Linh mang lại 3 giá trị đó là giá trị kinh tế, bảo vệ rừng và đem lại giá trị sức khỏe cho con người.

PV: Sau khi sâm Ngọc Linh được "nâng tầm", Quảng Nam đã có định hướng phát triển như thế nào và tầm nhìn dài hạn ra sao, thưa ông?

Ông Hồ Quang Bửu: Chính phủ đã ban hành “Chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng tới năm 2045”, đây là tín hiệu cực kỳ tốt. Với các kế hoạch, chương trình cụ thể, chúng ta sẽ sớm cạnh tranh với các nước sản xuất sâm lớn trên thế giới.

Mong muốn của tôi là các đơn vị liên quan sẽ tiếp tục nghiên cứu khoa học để di thực cây sâm dần dần xuống dưới và trở thành ngành công nghiệp sâm, đem lại sức khỏe cho người dân và ước mơ trở thành ngành công nghiệp tỷ đô trong tương lai không xa.

Tuy nhiên, để chương trình phát triển sâm Việt Nam đi vào thực tiễn, đầu tiên chúng ta phải triển khai nhanh, bởi vì Hàn Quốc đã đi trước chúng ta rất lâu. Nếu chúng ta đi chậm thì mãi mãi đi sau họ.

Chính vì vậy, đầu tiên chúng ta phải tuyên truyền cây sâm Việt Nam là một loại rất quý. Thứ hai, cần phải có nguồn lực cụ thể (từ trung ương, đia phương và ngoài xã hội) để đầu tư, phát triển Sâm Ngọc Linh thành sản phẩm quốc gia. Thứ ba, từ các nguồn lực chúng ta cần phải nghiên cứu khoa học, di thực, làm ra nhiều sản phẩm đồng thời quảng bá sản phẩm trong và ngoài nước. Phải tạo cơ chế, khơi thông nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Cần chiến lược tổng lực cho sâm Ngọc Linh
Quang cảnh nhà máy nhân giống, chế biến sâm Ngọc linh của Sam Sam Group tại TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Đặc biệt, cần phải có hành lang pháp lý để hỗ trợ cho việc phát triển và phải có kế hoạch rõ ràng để thực hiện. Cụ thể, hành lang pháp lý phải thông thoáng, phù hợp với thực tế để các thành phần kinh tế bên ngoài cùng bắt tay vào thực hiện. Có như vậy thì dần mới hành thành nên ngành công nghiệp sâm.

Để có được hành lang pháp lý, trước tiên ta phải học hỏi xem ở các nước phát triển sâm lớn (đặc biệt là Hàn Quốc) họ làm như thế nào? Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp ra sao? để từ đó chúng ta có thể áp dụng.

PV: Theo ông, chúng ta cần phải làm gì để sâm Ngọc Linh trở thành ngành công nghiệp tỷ đô”?

Ông Hồ Quang Bửu: Có nhiều bài học nhìn từ câu chuyện phát triển thương hiệu nhân sâm của Hàn Quốc. Hiện họ xây dựng các chương trình, lồng ghép sâm Ngọc Linh vào các ngành công nghiệp khác để quảng bá. Họ không chỉ quảng bá theo cách thông thường, mà ở đó các doanh nghiệp sản xuất nhân sâm Hàn Quốc đã liên kết với các doanh nghiệp du lịch để tổ chức các tour tham quan cơ sở trồng trọt và chế biến nhân sâm. Đồng thời, để thúc đẩy ngành sâm phát triển bền vững, Hàn Quốc còn có đạo luật ngành nhân sâm. Theo thống kê, nền công nghiệp nhân sâm Hàn Quốc đã cán mốc khoảng 100 tỷ đô/năm. Còn với Việt Nam, hiện mới chỉ vài chục triệu đô – rất là nhỏ bé so với sự phát triển sâm của nước bạn.

Trong thời đại thế giới phẳng như thế này, có thể họ đi trước mình quá xa.

Tuy nhiên không vì thế mà chùn bước! Nếu muốn thành công thì phải làm sớm, có đi mới có đến!

PV: Việc quảng bá, xúc tiến đóng vai trò như thế nào trong việc đưa sâm Ngọc Linh đến gần hơn với người tiêu dùng, thưa ông?

Ông Hồ Quang Bửu: Dù bất kỳ sản phẩm gì thì vai trò truyền thông, quảng bá cũng đều cực kỳ quan trọng. Đầu tiên là với sự các cơ chế, chính sách của Nhà nước, Chính phủ vì đây là sản phẩm quốc gia.

Tiếp đến, mọi người chúng ta cùng góp một "viên gạch" để tham gia quảng bá sâm Ngọc Linh. Có như vậy mới dần thu hẹp khoảng cách so với các nước khác, đồng thời góp phần tạo việc làm, thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Theo tôi nghĩ, nên có ngày người Việt Nam dùng sâm Việt Nam, như thế mọi người sẽ dần biết đến giá trị của loại cây này hơn. Việc truyền thông, quảng bá cần phải thực hiện thường xuyên, liên tục bằng nhiều hình thức khác nhau chứ không phải làm ngày một ngày hai. Có như vậy thì mới có được kết quả mà chúng ta mong muốn.

Trước tình trạng giả sâm Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam hoan nghênh huyện Nam Trà My vì có phiên chợ sâm Ngọc Linh được tổ chức hàng tháng. Tại đây, các sản phẩm được sản xuất từ sâm Ngọc Linh cam kết 100% là thật. Đây là nơi khách hàng có thể tin tưởng chọn mua.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Cần chiến lược tổng lực cho sâm Ngọc Linh
Phien chợ sâm Ngọc Linh được tổ chức hàng tháng tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Một việc nữa, trong “Dược điển Việt Nam”, sâm Việt Nam được chú thích còn mang tính chung chung, vô tình các sản phẩm khác như: hồng đẳng sâm, sâm nam, tam thất… khi đi kiểm định cũng cho ra kết quả có cùng giá trị. Cần phân tầng rõ ràng sâm Ngọc Linh vì loại cây này hiện có thể sống ở nhiều địa phương, tuy nhiên hàm lượng trong củ sâm ở mỗi vùng sẽ khác nhau.

PV: Ông có thể cho biết, tỉnh Quảng Nam đã có các chủ trương, cơ chế nào để hỗ trợ, thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư phát triển sâm Ngọc Linh?

Ông Hồ Quang Bửu: Để phát triển sâm Ngọc Linh thành thương hiệu quốc gia và định hướng đến năm 2045 trở thành thương hiệu quốc tế, tỉnh đang tập trung đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, kêu gọi, khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với người dân đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, khai thác, đồng thời đầu tư chế biến sâu các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh. Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã xây dựng đề án phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại Quảng Nam.

Từ đó, khi các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất các sản phẩm từ dược liệu nói chung và đặc biệt là sâm Ngọc Linh sẽ được tỉnh hưởng một số ưu đãi như: hỗ trợ kinh phí khi làm nhà máy, thuế thuê đất… Ngoài ra, các đơn vị sẽ được tỉnh ưu tiên hỗ trợ xúc tiến thương mại ở nhiều địa phương trong nước và nước ngoài.

Xin cảm ơn ông!

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Thành lập Hiệp hội sản xuất sâm Việt Nam là việc nên làm để làm sao ngành sâm phát triển ngang tầm với các nước trên thế giới. Chúng tôi ủng hộ việc đó, còn cách làm như thế nào thì phải do cách thức hoạt động của hiệp hội làm sao cho phù hợp, nếu làm tốt thì các địa phương, doanh nghiệp sẽ cùng tham gia...
Thực hiện: Xuân Hoài - Hạ Vĩ
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sâm Ngọc Linh

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cần Thơ: Cơ hội trải nghiệm gian hàng ảo tại Tech4Agri CanTho 2024

Cần Thơ: Cơ hội trải nghiệm gian hàng ảo tại Tech4Agri CanTho 2024

Khách tham quan có cơ hội trải nghiệm các gian hàng ảo tại sự kiện “Chợ Công nghệ và thiết bị chuyên ngành nông nghiệp Cần Thơ 2024 - Tech4Agri Can Tho 2024”.
Lai Châu: Phát động cuộc thi tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Lai Châu: Phát động cuộc thi tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Sáng 28/10, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lai Châu phát động Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Khởi công dự án chỉnh trang bãi biển đẹp nhất TP. Vũng Tàu

Khởi công dự án chỉnh trang bãi biển đẹp nhất TP. Vũng Tàu

Dự án Chỉnh trang trục đường Thùy Vân, TP. Vũng Tàu có quy mô hơn 19 ha, tổng mức đầu tư 1.094 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trước 30/4/2025.
Du lịch xanh Quảng Ninh: Hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi trường

Du lịch xanh Quảng Ninh: Hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi trường

Tỉnh Quảng Ninh triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển đổi phương thức phát triển du lịch từ "nâu" sang "xanh", gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Giai đoạn năm 2022-2025, huyện Mường La - tỉnh Sơn La có 1.542 hộ được phê duyệt đầu tư cấp điện với tổng mức đầu tư hơn 33,2 tỷ đồng.

Tin cùng chuyên mục

Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2024, huyện Mộc Châu được phân bổ trên 66,4 tỷ đồng từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Thừa Thiên Huế: Khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 6

Thừa Thiên Huế: Khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 6

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế trực tiếp về hiện trường các địa điểm sạt lở bờ biển chỉ đạo công tác khắc phục những thiệt hại do bão số 6 gây ra.
Thương mại điện tử:

Thương mại điện tử: 'Đòn bẩy' phát triển sản phẩm OCOP Quảng Ninh

Nhiều sản phẩm OCOP Quảng Ninh đã lên sàn thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp bán hàng có thể tiếp cận và giữ chân khách hàng hiệu quả.
Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc

Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc

Tối 27/10, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc và khánh thành Khu lưu niệm.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều cây lớn bật gốc, giao thông ùn tắc kéo dài

Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều cây lớn bật gốc, giao thông ùn tắc kéo dài

Sau cơn mưa lớn chiều nay (27/10), trên quãng đường hướng từ TP. Vũng Tàu đi lên TP. Bà Rịa, nhiều cây lớn bị bật gốc, đổ chắn ngang đường, gâyh tắc giao thông.
Phú Thọ: Sẽ phá dỡ các phần còn lại của cầu Phong Châu

Phú Thọ: Sẽ phá dỡ các phần còn lại của cầu Phong Châu

Sở Giao thông vận tải Phú Thọ đã lên phương án phá dỡ các nhịp cầu, các trụ còn lại của cầu Phong Châu bị sập.
Chuyển đổi số ở Lạng Sơn: Những dấu ấn tích cực của một địa phương miền núi

Chuyển đổi số ở Lạng Sơn: Những dấu ấn tích cực của một địa phương miền núi

Thời gian qua, công tác chuyển đổi số được tỉnh Lạng Sơn triển khai tích cực, góp phần hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
An Giang: Tổng thu nội địa 10 tháng năm 2024 ước đạt gần 6.500 tỷ đồng

An Giang: Tổng thu nội địa 10 tháng năm 2024 ước đạt gần 6.500 tỷ đồng

Theo Cục Thuế tỉnh An Giang, tổng thu nội địa 10 tháng năm 2024 ước đạt gần 6.500 tỷ đồng, bằng 94% dự toán của năm, bằng 109% so cùng kỳ năm 2023.
Quảng Nam: Bão số 6 khiến 2 người bị thương, 13 nhà bị tốc mái, xuất hiện sụt lún

Quảng Nam: Bão số 6 khiến 2 người bị thương, 13 nhà bị tốc mái, xuất hiện sụt lún

Chiều 27/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam báo cáo nhanh sơ bộ tình hình thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 6 (bão Trà Mi)
Chuyển đổi số toàn diện, Quảng Ninh phấn đấu trở thành hình mẫu của cả nước

Chuyển đổi số toàn diện, Quảng Ninh phấn đấu trở thành hình mẫu của cả nước

Quảng Ninh đang nỗ lực thực hiện chuyển đổi số toàn diện, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh kinh tế.
Hà Tĩnh: Cảnh báo mưa lớn do ảnh hưởng bão số 6 (bão Trà Mi)

Hà Tĩnh: Cảnh báo mưa lớn do ảnh hưởng bão số 6 (bão Trà Mi)

Bão số 6 đang đi vào đất liền, dự báo tỉnh Hà Tĩnh có khả năng xảy ra một đợt mưa to diện rộng, cục bộ có mưa rất to từ chiều ngày 27/10 đến đêm 28/10.
Quảng Ngãi: Di dời người dân các huyện miền núi ra khỏi vị trí nguy cơ sạt lở cao

Quảng Ngãi: Di dời người dân các huyện miền núi ra khỏi vị trí nguy cơ sạt lở cao

Trước tình hình mưa lớn kéo dài, chính quyền địa phương các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi chủ động di dời người dân ở vùng nguy cơ sạt lở cao đến nơi an toàn.
Đà Nẵng chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn trong bão số 6 (bão Trà Mi)

Đà Nẵng chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn trong bão số 6 (bão Trà Mi)

Các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang tại TP. Đà Nẵng chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn trong bão số 6 (bão Trà Mi).
Bão số 6 tại Đà Nẵng: Gió mạnh, sóng biển dữ dội, cây xanh, biển hiệu đổ hàng loạt

Bão số 6 tại Đà Nẵng: Gió mạnh, sóng biển dữ dội, cây xanh, biển hiệu đổ hàng loạt

Đến 9h sáng 27/9, ảnh hưởng của bão số 6 (bão Trà Mi), gió tại TP. Đà Nẵng rất mạnh, sóng biển cao, hàng loạt cây xanh bật gốc, biển hiệu ngã rạp hàng loạt.
Nhân sự địa phương: Công an nhiều tỉnh điều động lãnh đạo; tân Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa là ai?

Nhân sự địa phương: Công an nhiều tỉnh điều động lãnh đạo; tân Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa là ai?

Nhân sự tuần qua (21-26/10), Công an các tỉnh Lâm Đồng, Cao Bằng điều đồng lãnh đạo; Thượng tướng Nguyễn Doãn Anh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa.
Đà Nẵng: Bão Trà Mi tiến sát, hàng loạt cây xanh bị gãy đổ

Đà Nẵng: Bão Trà Mi tiến sát, hàng loạt cây xanh bị gãy đổ

Bão Trà Mi (bão số 6) tiến sát TP. Đà Nẵng gây gió mạnh, mưa lớn khiến nhiều cây xanh gãy đổ ngổn ngang ở khắp các tuyến phố.
Bão số 6 cách Đà Nẵng 110km, đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) đã có gió cấp 8

Bão số 6 cách Đà Nẵng 110km, đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) đã có gió cấp 8

Hồi 6h sáng nay, bão số 6 cách Đà Nẵng khoảng 110k về phía Đông Đông Bắc. Tại đảo Cù Lao Chàm (tỉnh Quảng Nam) sóng đánh dữ dội, gió mạnh cấp 8.
Vĩnh Phúc: Hàng ngàn người tham dự “Dấu ấn mùa đông” tại thị trấn Tam Đảo

Vĩnh Phúc: Hàng ngàn người tham dự “Dấu ấn mùa đông” tại thị trấn Tam Đảo

Chương trình “Dấu ấn mùa đông - thị trấn Tam Đảo 120 năm hình thành và phát triển” chính thức được khai mạc vào tối 26/10.
Phú Thọ: Điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án ‘khủng’ trong khu, cụm công nghiệp

Phú Thọ: Điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án ‘khủng’ trong khu, cụm công nghiệp

UBND tỉnh Phú Thọ điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án trong Khu công nghiệp Cẩm Khê và Cụm công nghiệp Tử Đà - An Đạo.
Đà Nẵng yêu cầu người dân hạn chế ra khỏi nhà trước ảnh hưởng của bão Trà Mi

Đà Nẵng yêu cầu người dân hạn chế ra khỏi nhà trước ảnh hưởng của bão Trà Mi

Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng yêu cầu người dân hạn chế ra khỏi nhà từ 10h ngày 27/10 để bảo đảm an toàn trước ảnh hưởng của bão Trà Mi.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động