Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Quảng Ninh: Kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP, nông sản miền núi

Tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho các sản phẩm OCOP thế mạnh của địa phương.
Khai trương Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại quận Hoàng Mai Hội chợ làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam lần thứ 18 diễn ra ngày 2/11

Quảng Ninh hiện có trên 500 sản phẩm OCOP, trong đó gần một nửa là các sản phẩm tiêu chuẩn từ 3-5 sao. Nhiều sản phẩm của bà con khu vực miền núi như miến dong Bình Liêu, gà Tiên Yên… đã được du khách trong và ngoài nước ưa chuộng. Không ít các sản phẩm đã vào được các siêu thị lớn, các kênh phân phối trên cả nước.

Quảng Ninh: Kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP, nông sản miền núi

Để tiếp tục hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm, tạo sinh kế cho bà con vùng miền núi, các sự kiện xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP được tỉnh Quảng Ninh tổ chức thời gian qua đã dần khẳng định thương hiệu, có sức hút lớn.

Phát huy các hiệu quả đó, Hội chợ OCOP cấp tỉnh sẽ lần đầu tiên được tổ chức ở TP. Móng Cái vào đầu tháng 11/2022. Đây là hội chợ quy mô, dự kiến sẽ có từ 200-250 gian hàng. Hội chợ đưa ra những tiêu chuẩn cao trong chiêu thương, lựa chọn sản phẩm tham gia. Trong đó, ưu tiên khoảng trên 100 gian hàng OCOP Quảng Ninh, chọn các sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên, có bao bì, mẫu mã tốt...

Điểm mới và hấp dẫn các doanh nghiệp không chỉ là mở rộng thị trường, trong khuôn khổ hội chợ mà còn có các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản, sản phẩm OCOP chất lượng như hội nghị thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và các nước châu Á... do Bộ Công Thương tổ chức, hướng dẫn cụ thể các doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa, sản phẩm.

Sự đổi mới trong xúc tiến này kỳ vọng đem lại làn gió mới trong khai thác, thúc đẩy xúc tiến thương mại gắn với khai thác thị trường mới, đồng thời gắn với xúc tiến và kết nối nông sản phục vụ cho du lịch, xuất khẩu hàng hóa. Không chỉ vậy, dấu ấn xúc tiến thương mại năm 2022 còn có nhiều hoạt động định hướng khai thác, mở rộng thị trường mới trong nước và quốc tế.

Một điểm mới trong các hoạt động xúc tiến thương mại năm 2022 chính là khôi phục kết nối xúc tiến với thị trường tiềm năng Lào bởi sau các chương trình này, nhiều doanh nghiệp OCOP đã nhận được các đơn hàng, các đề nghị hợp tác, cung ứng sản phẩm từ Lào. Đây cũng là bước đi để tiếp tục thúc đẩy, mở rộng, khai phá, chinh phục các thị trường trong ASEAN như Campuchia, Thái Lan.

Phương Cúc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sản phẩm OCOP

Tin cùng chuyên mục

Đưa nông sản Đắk Nông vào thị trường TP Hồ Chí Minh

Đưa nông sản Đắk Nông vào thị trường TP Hồ Chí Minh

Lâm Đồng: Mở rộng thị trường cho nông sản, đặc sản địa phương

Lâm Đồng: Mở rộng thị trường cho nông sản, đặc sản địa phương

Longform | Bắc Kạn: Nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức quảng bá, đưa sản phẩm địa phương vươn xa

Longform | Bắc Kạn: Nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức quảng bá, đưa sản phẩm địa phương vươn xa

Bài 2: Đẩy mạnh công tác xúc tiến, dự báo thị trường

Bài 2: Đẩy mạnh công tác xúc tiến, dự báo thị trường

Bài 2: Đẩy mạnh xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ

Bài 2: Đẩy mạnh xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ

Bài 1: Làm giàu nhờ tư duy mới và nông sản địa phương

Bài 1: Làm giàu nhờ tư duy mới và nông sản địa phương

Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Tăng doanh thu cho nông sản Điện Biên nhờ ‘lên sàn’ thương mại điện tử

Tăng doanh thu cho nông sản Điện Biên nhờ ‘lên sàn’ thương mại điện tử

Bài 1: Đưa nông sản, đặc sản địa phương đến gần hơn người tiêu dùng

Bài 1: Đưa nông sản, đặc sản địa phương đến gần hơn người tiêu dùng

Bắc Kạn: Đa dạng kênh xúc tiến thương mại cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Bắc Kạn: Đa dạng kênh xúc tiến thương mại cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu

Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu

Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là

Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là 'vàng xanh'

Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Bài 2:  Nỗi lo phát triển quá nóng

Bài 2: Nỗi lo phát triển quá nóng

Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Xem thêm