Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Sản xuất liên kết theo chuỗi: Giúp bà con vùng đồng bào dân tộc thoát nghèo bền vững

Để nâng cao giá trị hàng hóa, đặc biệt tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ bà con phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi

Gần đây nhất có thể kể đến Thông tư 02/2022/TT-UBDT về việc hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 đến năm 2025, kể từ ngày 15/8/2022, hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ được hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề.

Sản xuất liên kết theo chuỗi: Giúp bà con vùng đồng bào dân tộc thoát nghèo bền vững
Sản xuất liên kết theo chuỗi: Giúp bà con vùng đồng bào dân tộc thoát nghèo bền vững

Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư 02/2022/TT-UBDT: Dự án, kế hoạch liên kết phải đáp ứng được yêu cầu về tỷ lệ tham gia các đối tượng thuộc diện hỗ trợ của Chương trình theo quy định tại khoản 5 Điều 20 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP. Ưu tiên hộ nghèo là người dân tộc thiểu số; hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ và là lao động duy nhất, trực tiếp nuôi dưỡng người thân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến độ tuổi lao động; hộ sinh sống tại xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn. Ưu tiên dự án, kế hoạch liên kết do doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ hoặc đồng làm chủ, hoặc hợp tác xã có trên 50% số thành viên là phụ nữ đề xuất.

Các doanh nghiệp (sản xuất, chế biến, kinh doanh), hợp tác xã tham gia vào chuỗi giá trị có từ 70% tổng số lao động trở lên là người dân tộc thiểu số. Địa bàn thực hiện tại các xã, thôn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; ưu tiên các xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn.

Điều kiện hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị: Dự án, kế hoạch liên kết phải xác định được kết quả về chỉ số tạo việc làm, mức tăng thu nhập, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương theo kế hoạch năm và thời điểm kết thúc dự án.

Đơn vị chủ trì liên kết và các đối tượng liên kết phải có hợp đồng hoặc biên bản hợp tác về đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến, thu mua, tiêu thụ sản phẩm.

Mức hỗ trợ tối đa không quá 95% tổng kinh phí thực hiện một dự án trên địa bàn đặc biệt khó khăn; không quá 80% tổng kinh phí thực hiện một dự án trên địa bàn khó khăn; không quá 60% tổng chi phí thực hiện một dự án trên các địa bàn khác thuộc phạm vi đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia. Mức hỗ trợ cụ thể thực hiện một dự án theo hướng dẫn của cơ quan chủ quản chương trình. Ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện dự án, phương án sản xuất thông qua người đại diện do cộng đồng lựa chọn.

Thực tế thời gian qua, một số địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số đã mạnh dạn liên kết sản xuất. Kết quả, các hộ tham gia không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu. Điển hình như đồng bào dân tộc thiểu số tại Si Ma Cai (Lào Cai).

Hơn 90% hộ dân của huyện vùng cao Si Ma Cai có thu nhập chính từ nông nghiệp. Vì vậy địa phương đã quan tâm nâng cao hiệu quả của các hợp tác xã, thu hút đầu tư, liên kết để mở rộng quy mô sản xuất, hướng tới hình thành chuỗi giá trị, xây dựng các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh, giá trị gia tăng cao.

Là một trong những hợp tác xã đầu tiên trên địa bàn huyện vùng cao Si Ma Cai tiếp cận chế biến nông sản, đến nay các sản phẩm trà túi lọc tam thất, bột tam thất, trà tam thất... của Hợp tác xã Mản Thẩn đã cung cấp đến nhiều người tiêu dùng trên cả nước; triển khai trồng, hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nhiều hộ dân trên địa bàn.

Chị Vũ Thị Nhung - Hợp tác xã Mản Thẩn, xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai - cho biết: Khi chưa có hợp tác xã, canh tác theo hộ gia đình do chưa có kỹ thuật nên sản lượng, năng suất rất thấp. Giờ đây, tham gia hợp tác xã bà con đã được hỗ trợ kỹ thuật về canh tác và chế biến cây dược liệu nên năng suất cao hơn nhiều.

Hay tại tỉnh Ninh Thuận, nhờ thực hiện tốt chủ trương liên đến sản xuất, đến nay nhiều vùng kinh tế của bà con dân tộc đã khởi sắc, nhiều hợp tác xã nằm ở khu vực có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đã làm tốt vai trò kết nối doanh nghiệp, lựa chọn các sản phẩm mang tính đặc thù của đồng bào dân tộc thiểu số để tổ chức sản xuất.

Tiêu biểu ở huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) đã thu hút được lượng lớn đơn vị liên kết sản xuất, cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, như: Công ty TNHH MTV Hưng Nông Phát thu mua đậu xanh ở các xã Công Hải, Bắc Phong; Công ty Cổ phần Cánh Đồng Việt liên kết trồng cây nha đam tại xã Bắc Sơn... Thông qua hình thức liên kết, người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp thu kiến thức sản xuất mới, giảm đáng kể chi phí đầu tư sản xuất.

Còn tại tỉnh Bạc Liêu, việc liên kết sản xuất theo chuỗi không chỉ phần nào giải quyết được nỗi lo của nông dân về tình trạng “được mùa, mất giá” mà thông qua áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị của nông sản địa phương.

Một số hộ nông dân ở xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân (Bình Liêu) chia sẻ, trước đây khi chưa tham gia mô hình liên kết, trong mỗi vụ sản xuất, khi đến thời điểm thu hoạch, người nông dân lo nhiều thứ như thiếu máy cắt, lúa rớt giá, không có tiền trả nợ đại lý phân bón… Những nỗi lo đó giờ đây không còn là nhờ thực hiện liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm giữa doanh nghiệp và nông dân.

Nhằm giúp bà con nông dân, đặc biệt các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhanh và bền vững, thời gian tới, Ban Dân tộc nhiều tỉnh trên cả nước cho biết sẽ tiếp tục phối hợp các sở, ngành, địa phương xây dựng đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với trọng tâm không chỉ hướng đến huy động nguồn lực lồng ghép các nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng mà còn tăng cường hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học - kỹ thuật; khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã duy trì và mở rộng liên kết sản xuất để nâng cao thu nhập, tạo động lực phát triển toàn diện khu vực đồng bào dân tộc thiểu số.

Thanh Tâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: đồng bào dân tộc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sơn La đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

Sơn La đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

Với sự chủ động chuẩn bị từ sớm, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối lớn tại Sơn La đã dự trữ hàng hóa nhu yếu phẩm đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
Tăng cường quảng bá, nông sản Sơn La rộng mở đầu ra

Tăng cường quảng bá, nông sản Sơn La rộng mở đầu ra

Những sự kiện xúc tiến thương mại do ngành Công Thương Sơn La phối hợp với các đơn vị tổ chức đã và đang giúp rộng mở đầu ra cho nông sản Sơn La.
Đưa nông sản Đắk Nông vào thị trường TP Hồ Chí Minh

Đưa nông sản Đắk Nông vào thị trường TP Hồ Chí Minh

Năm 2024, chương trình kết nối cung cầu giữa Đắk Nông và TP Hồ Chí Minh sẽ được triển khai đồng bộ, xuyên suốt cả năm thông qua 3 nhóm nội dung.
Lâm Đồng: Mở rộng thị trường cho nông sản, đặc sản địa phương

Lâm Đồng: Mở rộng thị trường cho nông sản, đặc sản địa phương

Với thế mạnh trong sản xuất, chế biến nông sản, Lâm Đồng cũng đang đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho địa phương.
Longform | Bắc Kạn: Nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức quảng bá, đưa sản phẩm địa phương vươn xa

Longform | Bắc Kạn: Nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức quảng bá, đưa sản phẩm địa phương vươn xa

Là một tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Kạn đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế nông thôn khi các sản phẩm thế mạnh được tiêu thụ tốt.

Tin cùng chuyên mục

Bài 2: Đẩy mạnh công tác xúc tiến, dự báo thị trường

Bài 2: Đẩy mạnh công tác xúc tiến, dự báo thị trường

Trong bối cảnh thị trường đầu ra còn nhiều khó khăn, sự vào cuộc của cơ quan chức năng trong công tác xúc tiến, dự báo thị trường là hết sức quan trọng.
Bài 2: Đẩy mạnh xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ

Bài 2: Đẩy mạnh xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ

Trong bối cảnh đầu ra nông sản, đặc sản địa phương còn nhiều khó khăn, cùng với yếu tố liên kết, công tác xúc tiến thương mại là yếu tố sống còn.
Bài 1: Làm giàu nhờ tư duy mới và nông sản địa phương

Bài 1: Làm giàu nhờ tư duy mới và nông sản địa phương

Đẩy mạnh liên kết, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản là 'chìa khóa' giúp nông sản Lào Cai nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh.
Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Hoạt động khuyến công trên địa bàn Tuyên Quang được coi là động lực cho các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn phát triển, mở rộng sản xuất.
Tăng doanh thu cho nông sản Điện Biên nhờ ‘lên sàn’ thương mại điện tử

Tăng doanh thu cho nông sản Điện Biên nhờ ‘lên sàn’ thương mại điện tử

Nhiều loạt nông sản, đặc sản của Điện Biên đã được đưa lên sàn thương mại điện tử, mang lại doanh thu đáng kể cho các hợp tác xã và bà con nông dân.
Bài 1: Đưa nông sản, đặc sản địa phương đến gần hơn người tiêu dùng

Bài 1: Đưa nông sản, đặc sản địa phương đến gần hơn người tiêu dùng

Kết hợp kênh bán hàng truyền thống và kênh thương mại điện tử trong khâu tiêu thụ nông sản, đặc sản, các HTX cho thấy sự nhạy bén trong công tác thị trường.
Bắc Kạn: Đa dạng kênh xúc tiến thương mại cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Bắc Kạn: Đa dạng kênh xúc tiến thương mại cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Bằng việc triển khai đa dạng kênh xúc tiến thương mại, sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bắc Kạn đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành.
Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu

Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu

Hội chợ triển lãm thương mại và nông sản an toàn huyện Mộc Châu năm 2024 đã khai mạc với hàng trăm gian hàng nông sản đặc trưng.
Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Nhờ chuyển đổi số, chè Shan tuyết của Tuyên Quang đã thực sự “lên ngôi” trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao được khách hàng trong, ngoài nước biết đến.
Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Phiên chợ vùng cao biên giới Yên Châu năm 2024 dự kiến có 20 - 30 gian hàng với các sản phẩm nông sản, sản phẩm chế biến của các xã huyện Yên Châu và Lào.
Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là

Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là 'vàng xanh'

Cây chè trên đất Thanh Ba được ví như là "vàng xanh" và là cây trồng mũi nhọn, làm giàu… song, để phát huy giá trị cho loài cây chủ lực này vẫn là câu hỏi khó.
Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Hương Vân Trà – một hợp tác xã (HTX) chè ở Thái Nguyên đã đẩy mạnh liên kết với người nông dân nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm chè.
Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Để sầu riêng đi những bước xa hơn, bền vững hơn, bên cạnh câu chuyện chất lượng, cần có những chính sách hỗ trợ cho liên kết chuỗi.
Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Hiện cả nước đang có trên 4.000 hợp tác xã (HTX) tham gia liên kết theo chuỗi giá trị, chiếm gần 13% tổng số HTX.
Bài 2:  Nỗi lo phát triển quá nóng

Bài 2: Nỗi lo phát triển quá nóng

Giá sầu riêng liên tục lập đỉnh, diện tích trồng loại nông sản này tăng ồ ạt. Tuy nhiên, sầu riêng đang đối diện với bài toán đầu ra và chất lượng.
Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Sầu riêng không chỉ là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con khu vực miền Trung - Tây Nguyên mà còn là sản phẩm mang đậm thương hiệu của miền đất này.
Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Việc tổ chức khai mạc mùa hạt dẻ nhằm giới thiệu các khu vườn dẻ đến với nhân dân trong và ngoài tỉnh, kết nối với du khách gần xa, quảng bá sản phẩm.
Hà Giang: Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm hàng hóa, văn hóa ẩm thực đặc sắc

Hà Giang: Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm hàng hóa, văn hóa ẩm thực đặc sắc

Thời gian qua, bên cạnh chú trọng chất lượng sản phẩm thì công tác quảng bá cũng đang được Hà Giang quan tâm để đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng.
Đắk Nông: Đa dạng giải pháp tiêu thụ sản phẩm thế mạnh

Đắk Nông: Đa dạng giải pháp tiêu thụ sản phẩm thế mạnh

Ngành Công Thương Đắk Nông đã và đang phối hợp với các doanh nghiệp, đơn vị nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thế mạnh, đẩy mạnh thương mại địa phương phát triển.
Khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hoá ẩm thực 6 tỉnh phía Bắc năm 2024

Khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hoá ẩm thực 6 tỉnh phía Bắc năm 2024

Chiều 25/8, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hoá ẩm thực 6 tỉnh phía Bắc năm 2024.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động