Khu vực Đông Nam bộ: Hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài
Năm 2015, các tỉnh, thành phố ở khu vực Đông Nam bộ tiếp tục thu hoạch “trái ngọt” từ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Thu hút FDI: Tăng chất thay vì tăng lượng
Hội nhập đang mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Song, để thu hút được dòng vốn FDI thực sự chất lượng, Việt Nam cần chú trọng đến việc chọn lọc dự án.
Samsung đầu tư thêm 600 triệu USD vào Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh
Chiều (29/12) Công ty TNHH Samsung Electronics HCMC CE Complex thuộc Tập đoàn Điện tử Samsung (Hàn Quốc) đã nhận giấy phép điều chỉnh tăng thêm 600 triệu USD đầu tư vào dự án của tập đoàn ở Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP).
Giải ngân vốn FDI tăng cao
Tính đến hết tháng 11/2015, đã giải ngân được 13,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, tăng 17,9% so với cùng kỳ năm 2014. Dự báo, vốn FDI giải ngân trong năm 2015 có thể đạt trên 14 tỷ USD.
Đưa Việt Nam thành thị trường chiến lược để thâm nhập các thị trường khác
Sự kiện Tập đoàn bán lẻ Hàn Quốc Emart (Thuộc Tập đoàn Shinegae Hàn Quốc) khai trương đại siêu thị đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh vào ngày 28/12 một lần nữa cho thấy sức hấp dẫn của thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng với các nhà đầu tư nước ngoài. Phóng viên báo Công Thương đã trò chuyện với ông Choi Kwang Ho - Tổng Giám đốc Emart Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam: Giữ vị trí hàng đầu và hướng đến phát triển bền vững
Tính đến tháng 11/2015 Hàn Quốc là nhà đầu tư nước ngoài (FDI) lớn nhất tại Việt Nam với trên 4.777 dự án tổng vốn đầu tư đạt 43,6 tỷ USD còn hiệu lực. Việt Nam và Hàn Quốc đạt kim ngạch thương mại song phương năm 2015 khoảng 30 tỷ USD và hướng tới mục tiêu 70 tỷ USD vào năm 2020.
Đầu tư của Nhật Bản có xu hướng lan tỏa sâu rộng tại Đà Nẵng
Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản đang có xu hướng lan tỏa sâu rộng tại Đà Nẵng. Hàng loạt doanh nghiệp nước này trong các lĩnh vực đầu tư khác nhau đã liên tiếp đến Đà Nẵng để khảo sát, tìm hiểu, thỏa thuận và ký kết đầu tư. Để chủ động nắm bắt cơ hội, Đà Nẵng đang thể hiện quyết tâm và quan tâm đặc biệt đến những doanh nghiệp làm ăn có uy tín như Nhật Bản.
Mời gọi doanh nghiệp Nhật đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao
Để thúc đẩy đầu tư từ các doanh nghiệp (DN) tư nhân Nhật Bản vào Việt Nam trong ngành nông nghiệp chính quyền một số địa phương đã và tích cực cải thiện môi trường đầu tư, thực hiện các dự án liên kết công tư (Dự án hỗ trợ DN vừa và nhỏ triển khai đầu tư ra nước ngoài của JICA), tạo điều kiện thuận lợi để DN có quỹ đất sạch, quy mô lớn nhằm phát triển nông nghiệp theo theo hướng công nghiệp.
Thêm 200 triệu USD đầu tư vào khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh
Ngày 11/12, Ban Quản lý khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh (SHTP) đã trao giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án với tổng vốn đầu tư khoảng 200 triệu USD trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ và sản xuất dược phẩm- trang thiết bị y tế.
Việt Nam là thị trường chiến lược của Lock&Lock
“Nhận định Việt Nam là một thị trường tiềm năng, Lock&Lock đang đẩy mạnh đầu tư để biến các nhà máy tại Việt Nam trở thành trung tâm xuất khẩu đi các nước thế giới” - là chia sẻ của ông Im Kwang Bin, Tổng giám đốc nhà máy Lock&Lock tại Việt Nam.
Kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong phát triển nông nghiệp
Kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao
Ngày 10/12, đoàn gồm 32 doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đã có buổi làm việc với UBND TP Cần Thơ, tham gia kết nối với Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và các doanh nghiệp để tìm cơ hội đầu tư, hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp tại Cần Thơ nói riêng và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung.
TP. Hồ Chí Minh: Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Hàn Quốc
Tính hết tháng 11/2015, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn thứ tư tại TP. Hồ Chí Minh với hơn 1.150 dự án, tổng giá trị vốn hơn 3,9 tỷ USD. Thành phố cam kết sẵn sàng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) nước ngoài, trong đó có DN Hàn Quốc đang hoạt động trên địa bàn và tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng nhất cho các DN.
Bình Dương: Chứng nhận đầu tư cho dự án 1 tỷ USD của Đài Loan
Chiều 4/12, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương đã tổ chức trao giấy chứng nhận đầu tư cho dự án Nhà máy sản xuất bao bì công nghiệp của Công ty trách nhiệm hữu hạn Cheng Loong Bình Dương Paper có tổng vốn đầu tư 22.775 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ USD); trong đó vốn góp để thực hiện dự án là 6.832,5 tỷ đồng (tương đương 300.000 USD).
Thanh tra dự án thép tỷ USD Guang Lian
Tỉnh Quảng Ngãi đã quyết định thành lập đoàn thanh tra để thanh tra việc quản lý, sử dụng đất và tiến độ thực hiện Dự án Thép Guang Lian (Dung Quất).
Bình Định tăng cường thu hút đầu tư: Cải cách, minh bạch và trách nhiệm cao
Ông Hồ Quốc Dũng- Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định- khẳng định: “Chúng tôi có các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư đến đầu tư, kinh doanh tại Bình Định. Đặc biệt, chúng tôi liên tục cải cách thủ tục hành chính để rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục xin phép đầu tư tại Bình Định, với phương châm để nhà đầu tư hài lòng nhất”.
Singapore dẫn đầu các nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam
Theo thống kê, tính đến hết tháng 10/2015, Singapore đã có 1.469 dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 33,92 tỷ USD (chỉ đứng sau Nhật Bản và Hàn Quốc), chiếm 54,3% tổng số dự án và 59,6% tổng vốn đầu tư của ASEAN tại Việt Nam.
Phú Quốc dẫn đầu trong cả nước về số dự án và vốn đầu tư 1
Từ năm 2010 đến nay, Phú Quốc thu hút hơn 200 dự án với tổng số vốn đầu tư 200 nghìn tỷ đồng, đây cũng là nơi thu hút số dự án và vốn đầu tư trong và ngoài nước nhiều nhất trên cả nước.
Hà Nội dẫn đầu đồng bằng sông Hồng về thu hút FDI
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết: Vùng đồng bằng sông Hồng đã thu hút được 5.800 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 70 tỷ USD, chiếm 30% tổng số dự án và 26% tổng vốn đầu tư của cả nước.
Thận trọng trong đầu tư bất động sản để tránh rủi ro
Tại hội thảo “Bất động sản - Theo dấu dòng tiền” diễn ra ngày 24/11, nhiều ý kiến cho rằng, trước sự khởi sắc của thị trường bất động sản (BĐS) nhiều người đã bắt đầu mua để đầu tư song nên tính toán kỹ trong việc sử dụng dòng tiền của mình sao cho hợp lý.
Tái cơ cấu đầu tư công: Hiệu quả còn bỏ ngỏ
Sáng nay (24/11), Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM)- Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Diễn đàn Tái cơ cấu đầu tư công gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng kinh tế xanh. Tại đây, các đại biểu đã đánh giá kết quả tái cơ cấu đầu tư công thời gian qua, đồng thời đưa ra những giải pháp thực hiện hiệu quả trong thời gian tới.