Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Tăng trưởng 5% và những "đòn bẩy" nào trong thời gian tới?

Sáng mai (23/10), Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc Kỳ họp thứ 6 để thảo luận, xem xét, quyết định nhiều vấn đề quan trọng.Tăng trưởng 2023,dự báo chỉ đạt 5%
Tăng trưởng kinh tế giảm tốc, cả năm ước đạt trên 5% WB: Xu hướng lạm phát tiếp tục tăng mạnh, Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ Bất động sản công nghiệp Việt Nam tăng trưởng ổn định

Vậy nhìn nhận, đánh giá thế nào về bức tranh chung của tình hình kinh tế và giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng thời gian tới, Tiền Phong đã có cuộc trò chuyện với GS. Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội.

Tăng trưởng 5% và những 'đòn bẩy' nào trong thời gian tới? ảnh 1
Những hành động, quyết sách mạnh mẽ, táo bạo rất phù hợp thời gian qua mang lại những kết quả rất đáng ghi nhận.

"Điểm sáng" trong bức tranh màu xám

Trong năm 2023, dự báo mức tăng trưởng kinh tế của chúng ta khoảng 5%, tuy không đạt mục tiêu đề ra, song nhiều ý kiến cho rằng đây là con số "rất đáng khích lệ", vẫn là điểm sáng trong bức tranh xám màu của thế giới. Ông đánh giá thế nào về mức tăng trưởng này?

Tôi cho rằng, nhìn nhận, đánh giá trên hoàn toàn có cơ sở. Bởi lẽ, năm nay là một năm rất bất định, với nhiều biến động cực kỳ khó lường. Tất cả những dự báo đầu năm đưa ra được kỳ vọng rất nhiều và với rất nhiều triển vọng được đưa ra trong năm nay. Tuy nhiên, trên thực tế, như chúng ta thấy hầu hết các nước phải hạ mức tăng trưởng.

Trong bối cảnh đó, mặc dù không đạt mục tiêu đề ra, nhưng cái quan trọng nhất là mức tăng trưởng của chúng ta vẫn có thể đạt ở mức 5%, vẫn đang là một “ngôi sao sáng” trong sự tăng trưởng của hầu hết các nước trên thế giới.

Và điều quan trọng hơn, chúng ta đã có rất nhiều giải pháp mang tính tiên phong, đi đầu nhưng vẫn giữ được kinh tế vĩ mô ổn định. Điển hình như, hầu hết các nước lớn trên thế giới, chính sách tiền tệ của họ luôn thắt chặt. Thậm chí gần đây nhất Fed và các nước châu Âu vẫn tiếp tục tăng lãi suất.

Trong bối cảnh đó, chúng ta lại đi theo hướng giảm lãi suất để khuyến khích cho đầu tư phát triển. Nếu không có biện pháp mạnh như thế, rất khó để chúng ta đạt kết quả tăng trưởng 5% như vậy. Đồng thời với đó là sẽ có sự song trùng rất mạnh mẽ giữa kích cầu đầu tư công và kích thích đầu tư của khối doanh nghiệp.

Có thể nói, hành động, quyết sách của chúng ta trong thời gian qua rất phù hợp, mạnh mẽ, táo bạo, cương quyết, và kết quả tôi cho rằng rất đáng ghi nhận.

Với kết quả đáng ghi nhận như vậy, đặt trong sự so sánh với tình hình thế giới, nhiều chuyên gia đều đưa ra nhận định, Việt Nam đã vượt qua được những “cơn gió ngược”. Ông nhìn nhận ra sao về việc này?

Phải khẳng định, những kết quả chúng ta đạt được như vừa qua rất đáng khích lệ, tuy nhiên, cũng phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, những khó khăn, thách thức vẫn còn đang diễn ra ở phía trước. Bởi vậy, nếu lúc này nói chúng ta đã vượt qua hoàn toàn những “cơn gió ngược” thì tôi cho là có phần hơi sớm, bởi những thách thức bất định còn đang diễn ra ở phía trước.

Ví dụ có thể kể đến như xung đột Nga-Ukraine, hay tình hình ở khu vực Trung Đông vừa qua cũng rất căng thẳng. Hầu hết các nền kinh tế trên thế giới bây giờ vẫn chưa nhìn thấy rõ nét về khả năng phục hồi, mặc dù dự báo phục hồi đang được kỳ vọng trong năm tới. Rõ ràng đó là điều rất đáng lo ngại, không thể chủ quan, đặc biệt với một nền kinh tế mở như Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố khách quan khó lường như vậy, chúng ta vẫn có những lợi thế rất lớn về mặt kinh tế vĩ mô, về tiềm lực, hay vấn đề nợ công, trong khi làn sóng nợ trên thế giới rất lớn, thì nợ của Chính phủ Việt Nam lại giữ được khá tốt, duy trì ở mức ổn định.

Đó là cơ sở để chúng ta tạo ra được những bước tiến vượt bậc trong thời gian tới. Có thể nói, cơ hội đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang mở ra. Đó là những cơ hội rất lớn của chúng ta, nhưng cũng không thể chủ quan, cho rằng đã hết thách thức. Chúng ta vẫn phải đang đối đầu và tìm cách vượt qua một cách ngoạn mục.

Tăng trưởng 5% và những 'đòn bẩy' nào trong thời gian tới? ảnh 5
GS. Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội

Khơi thông dòng vốn đầu tư công và đầu tư tư nhân

Năm 2023, mặc dù chúng ta đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, miễn giảm thuế phí… nhưng thu ngân sách vẫn đạt kế hoạch, đặc biệt đã tiết kiệm đến 500.000 tỷ đồng để cải cách tiền lương. Ông bình luận sao về vấn đề này?

Đó là một sự nỗ lực rất lớn, cũng là thành công rất đáng ghi nhận. Và trong trường hợp này, chúng ta phải nhìn về cả hai phía. Trong bối cảnh khó khăn đó, chúng ta đã thực hiện các chính sách miễn giảm thuế, phí để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chúng ta đã thực hiện tiết giảm những khoản chi phí đầu tư, tiết giảm các khoản chi để quản lý chặt chẽ, không tạo ra những khoản chi lãng phí. Đó là cái tiết kiệm rất lớn.

Đồng thời, ngay cả lĩnh vực đầu tư công mặc dù được đẩy mạnh, nhưng chúng ta cũng không đầu tư một cách tràn lan, mà đã đầu tư một cách chọn lọc. Điều đó cho thấy chúng ta tiết kiệm được nguồn lực rất lớn từ việc không đầu tư công dàn trải. Đó là một yếu tố quan trọng để vừa hạ tỷ lệ nợ công từ 60% xuống chỉ còn 40%, mặt khác chúng ta cũng có nguồn để tiết kiệm phục vụ cho cải cách tổng thể chính sách tiền lương từ 1/7/2024. Đó là một sự nỗ lực rất lớn trong quản lý tài chính, là tiền đề quan trọng để thực hiện cải cách tiền lương trong thời gian tới.

Từ nay đến cuối năm, dự báo còn nhiều thách thức, theo ông cần tập trung vào giải pháp gì để thúc đẩy tăng trưởng, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô trong biến động của tình hình thế giới?

Đối với kinh tế vĩ mô, rõ ràng chúng ta đang phải duy trì khá đều tay giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, đặc biệt phải xử lý rất nhanh nhạy trong cơ chế chính sách tài khoá với tỷ giá.

Thế nhưng chúng ta cũng đang có giải pháp để thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư công, tăng cầu về kinh tế, giảm thuế tiêu dùng, thúc đẩy chính sách tín dụng để tăng cầu sản xuất cho doanh nghiệp. Đó là giải pháp mà hiện nay chúng ta đang duy trì khá tốt.

Bên cạnh đó thì một số những vướng mắc về thể chế cũng phải được tích cực tháo gỡ, ví dụ những chính sách liên quan đến cả đầu tư công và đầu tư tư nhân, những nút thắt trong vấn đề định giá đất đai phải được giải quyết...

Đó là những nút thắt cần phải tháo gỡ để khơi thông dòng vốn của cả đầu tư công lẫn tư nhân để thúc đẩy đầu tư trong tương lai.

Cảm ơn ông !

tienphong.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tăng trưởng kinh tế (GDP)

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền

Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền

Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi) đang lấy ý kiến Quốc hội, vấn đề phân cấp, phân quyền được nhiều đại biểu quan tâm.
Tổng thống Bulgaria đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Tổng thống Bulgaria đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Chiều 24/11, Tổng thống Bulgaria và Phu nhân đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam (từ ngày 24-28/11) theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình

Sáng 24/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình lần thứ 11 (IPTP 11).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chào xã giao lãnh đạo Campuchia nhân dịp dự IPTP 11

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chào xã giao lãnh đạo Campuchia nhân dịp dự IPTP 11

Sáng 24/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các Trưởng đoàn chào xã giao lãnh đạo Campuchia nhân dịp dự IPTP 11
Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam-Malaysia

Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam-Malaysia

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung nhấn mạnh chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm đã củng cố nền tảng vững chắc lâu dài cho phát triển quan hệ Việt Nam-Malaysia.

Tin cùng chuyên mục

Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều 23/11, với đa số đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thống nhất thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Chiều 23/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, xây dựng ngành hóa chất hiện đại

Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, xây dựng ngành hóa chất hiện đại

Đại biểu Quốc hội đề nghị Nhà nước đầu tư có chọn lọc, có trọng tâm, trọng điểm và xây dựng ngành hóa chất của chúng ta mang tính hiện đại hơn.
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Đại học Quốc gia Malaya

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Đại học Quốc gia Malaya

Nội dung bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Trường Đại học Quốc gia Malaya nhân chuyến thăm chính thức Malaysia từ 21-23/11/2024.
Đại biểu Quốc hội: Cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất

Đại biểu Quốc hội: Cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất

Chiều 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Hóa chất (sửa đổi), theo đại biểu cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất.
Bộ trưởng Bộ Công Thương giải trình, làm rõ về Luật Hóa chất (sửa đổi)

Bộ trưởng Bộ Công Thương giải trình, làm rõ về Luật Hóa chất (sửa đổi)

Chiều 23/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giải trình, làm rõ về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Tổng Bí thư và Phu nhân lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Malaysia

Tổng Bí thư và Phu nhân lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Malaysia

Chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư và Phu nhân là dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Malaysia, góp phần củng cố nền tảng tin cậy hai nước.
Kỹ sư dầu khí Việt kiều báo cáo Tổng Bí thư Tô Lâm kinh nghiệm phát triển năng lượng tái tạo Malaysia

Kỹ sư dầu khí Việt kiều báo cáo Tổng Bí thư Tô Lâm kinh nghiệm phát triển năng lượng tái tạo Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao và trân trọng những trăn trở, tâm huyết, trách nhiệm của bà con kiều bào nhằm góp phần xây dựng đất nước Việt Nam.
Tổng Bí thư và Phu nhân thăm Đại sứ quán và gặp cộng đồng người Việt ở Malaysia

Tổng Bí thư và Phu nhân thăm Đại sứ quán và gặp cộng đồng người Việt ở Malaysia

Tổng Bí thư mong muốn bà con tuân thủ các quy định pháp luật sở tại và hợp đồng lao động, nêu cao hình ảnh người Việt Nam.
Thảo luận về quản lý đầu tư, Thủ tướng nêu loạt vướng mắc và giải pháp từ doanh nghiệp ngành Công Thương

Thảo luận về quản lý đầu tư, Thủ tướng nêu loạt vướng mắc và giải pháp từ doanh nghiệp ngành Công Thương

Góp ý tại tổ về Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Luật Công nghiệp công nghệ số, Thủ tướng đề nghị phải đổi mới tư duy, cách làm.
Tổng Bí thư hoan nghênh doanh nghiệp Malaysia đầu tư, làm ăn lâu dài ở Việt Nam

Tổng Bí thư hoan nghênh doanh nghiệp Malaysia đầu tư, làm ăn lâu dài ở Việt Nam

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam luôn coi trọng, hoan nghênh các doanh nghiệp của Malaysia đầu tư, làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
Cần cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để sớm đưa thành quả nghiên cứu vào thực tiễn

Cần cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để sớm đưa thành quả nghiên cứu vào thực tiễn

Tại phiên họp tổ Quốc hội sáng 23/11, ĐBQH cho hay, cần những quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để sớm đưa thành quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình kiểm tra tiến độ Dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột

Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình kiểm tra tiến độ Dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột

Sáng ngày 23/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đi thị sát, kiểm tra tình hình, tiến độ thực hiện Dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột.
Khẳng định Việt Nam độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đóng góp trách nhiệm trước các vấn đề toàn cầu

Khẳng định Việt Nam độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đóng góp trách nhiệm trước các vấn đề toàn cầu

Chuyến công tác tại Brazil và CH Dominica của Thủ tướng khẳng định tầm nhìn chiến lược và sẵn sàng tham gia, đóng góp trách nhiệm trước vấn đề toàn cầu.
Cần đưa quy định phát triển công nghiệp bán dẫn vào Luật Công nghiệp công nghệ số

Cần đưa quy định phát triển công nghiệp bán dẫn vào Luật Công nghiệp công nghệ số

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thống nhất cần phải có quy định phát triển công nghiệp bán dẫn trong Luật Công nghiệp công nghệ số.
Sẽ quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp theo dòng vốn đầu tư

Sẽ quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp theo dòng vốn đầu tư

Sáng 23/11, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã trình bày trước Quốc hội Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi).
Sửa đổi Luật Hóa chất phù hợp với bối cảnh trong nước, quốc tế hiện nay

Sửa đổi Luật Hóa chất phù hợp với bối cảnh trong nước, quốc tế hiện nay

Chiều 23/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Tiếp tục chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân, chiều 22/11, Phu nhân Ngô Phương Ly đã đến thăm Viện Tim quốc gia Malaysia.
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và làm việc với Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và làm việc với Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tiếp tục chuyến thăm chính thức Malaysia, chiều 22/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thăm và làm việc với Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia (Petronas).
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Phát triển nông thôn Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Phát triển nông thôn Malaysia

Chiều 22/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Phát triển Nông thôn, Chủ tịch Đảng Tổ chức Thống nhất Dân tộc Mã lai (UMNO) Zahid Hamidi.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động