Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thu nhập cao nhờ na Chi Lăng

Na Chi Lăng (Lạng Sơn) chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường trong nước, một phần được bán sang Trung Quốc. Do đó, còn nhiều tiềm năng để mở rộng thị trường.
Na Chi Lăng: Ưu tiên phát triển thị trường nội địa

Tỉnh Lạng Sơn hiện có trên 3.200ha na, cho năng suất trung bình 97,4 tạ/ha, sản lượng trên 35.000 tấn/năm. Năm 2011, đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận bảo hộ, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Na Chi Lăng” và được tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Đặc sản “Na Chi Lăng” của tỉnh Lạng Sơn; được công nhận vào Top 50 đặc sản trái cây nổi tiếng Việt Nam; năm 2017 - 2018, được tôn vinh “Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam”.

Thu nhập cao nhờ na Chi Lăng

Na là nông sản thế mạnh của Lạng Sơn

Hiện nay, na Chi Lăng được trồng theo tiêu chuẩn sản xuất tốt, sạch, thân thiện với môi trường (VietGAP, Global GAP), sản phẩm thu hoạch chủ yếu được tiêu thụ trong tỉnh, Hà Nội, một số tỉnh lân cận và xuất khẩu quả tươi sang thị trường Trung Quốc.

Trong thời gian qua, tỉnh đã nhiều lần tổ chức thành công Ngày hội na Lạng Sơn tại huyện Chi Lăng - thủ phủ vùng na Lạng Sơn. Sự kiện thu hút hàng trăm doanh nghiệp Việt Nam, Trung Quốc đến tham quan, khảo sát và ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; hàng chục nghìn người tham dự, tham quan và thưởng thức na tại vườn. “Na được xem là nông sản thế mạnh của Lạng Sơn, với sản lượng hàng năm đạt trên 35 nghìn tấn, tổng giá trị sản xuất na thu được ước khoảng 1.200 tỷ đồng, bình quân thu nhập trên mỗi ha canh tác na đạt 275 triệu đồng” - ông Lương Trọng Quỳnh - Phó Chủ tịch UBND Lạng Sơn - cho biết.

Tuy nhiên, theo ông Lương Trọng Quỳnh, sau khi dịch Covid-19 bùng phát, việc kết nối giao thương giữa các địa phương gặp khó khăn. Do đó, kết nối quảng bá quả na và nông sản, đặc sản Lạng Sơn tại Hà Nội có ý nghĩa quan trọng, giúp kết nối doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất, kinh doanh của Lạng Sơn và Thủ đô. Qua đó, nhiều doanh nghiệp sẽ tìm kiếm được cơ hội hợp tác đầu tư phát triển thị trường nông sản, nhiều mặt hàng nông sản sẽ tìm được hướng đi mới, phát triển lên tầm cao mới.

Bà Nguyễn Thị Lý - Giám đốc HTX Nông sản huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) - cho hay, trước đây, bà con trên địa bàn sản xuất nông sản thường theo hình thức tự sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, dẫn đến tình trạng đầu ra sản phẩm không ổn định, giá bấp bênh. Do đó, HTX đã chủ động đứng ra bao tiêu sản phẩm cho bà con với giá ổn định, phù hợp với giá cả thị trường. Tham gia các hội chợ, phiên chợ tại Hà Nội, bà Nguyễn Thị Lý kỳ vọng sẽ góp phần quảng bá thương hiệu quả na đặc sản của quê hương mình.

Ông Nguyễn Quốc Toản - Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) - nhận định, xây dựng liên kết bền chặt giữa HTX với đơn vị thu mua quyết định thành công của việc duy trì, phát triển chuỗi liên kết. Bên cạnh đó, kết quả của những kết nối, hợp tác sẽ không dừng tại diễn đàn và hội chợ, mà còn lan tỏa qua cẩm nang điện tử, chương trình truyền thông, xu hướng mạng xã hội để đông đảo các đơn vị trong và ngoài nước biết đến. Cho rằng na Lạng Sơn và mãng cầu Tây Ninh có những nét tương đồng, ông Toản đề nghị địa phương xây dựng lộ trình xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Với riêng Lạng Sơn, việc khai thác những giá trị gắn với lịch sử, văn hóa sẵn có.

Ông NGUYỄN QUỐC TOẢN - Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản:

Để đưa na và nông đặc sản Lạng Sơn đến gần các đô thị lớn, cần thay đổi toàn diện, từ cách bán cho tới đóng hộp, dán tem, số hóa, minh bạch thông tin, giúp tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bình ổn hàng hóa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sơn La tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử

Sơn La tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử tiếp tục trở thành công cụ hữu ích hỗ trợ tỉnh Sơn La tiêu thụ nông sản thế mạnh.
Sơn La đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

Sơn La đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

Với sự chủ động chuẩn bị từ sớm, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối lớn tại Sơn La đã dự trữ hàng hóa nhu yếu phẩm đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
Tăng cường quảng bá, nông sản Sơn La rộng mở đầu ra

Tăng cường quảng bá, nông sản Sơn La rộng mở đầu ra

Những sự kiện xúc tiến thương mại do ngành Công Thương Sơn La phối hợp với các đơn vị tổ chức đã và đang giúp rộng mở đầu ra cho nông sản Sơn La.
Đưa nông sản Đắk Nông vào thị trường TP Hồ Chí Minh

Đưa nông sản Đắk Nông vào thị trường TP Hồ Chí Minh

Năm 2024, chương trình kết nối cung cầu giữa Đắk Nông và TP Hồ Chí Minh sẽ được triển khai đồng bộ, xuyên suốt cả năm thông qua 3 nhóm nội dung.
Lâm Đồng: Mở rộng thị trường cho nông sản, đặc sản địa phương

Lâm Đồng: Mở rộng thị trường cho nông sản, đặc sản địa phương

Với thế mạnh trong sản xuất, chế biến nông sản, Lâm Đồng cũng đang đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho địa phương.

Tin cùng chuyên mục

Longform | Bắc Kạn: Nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức quảng bá, đưa sản phẩm địa phương vươn xa

Longform | Bắc Kạn: Nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức quảng bá, đưa sản phẩm địa phương vươn xa

Là một tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Kạn đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế nông thôn khi các sản phẩm thế mạnh được tiêu thụ tốt.
Bài 2: Đẩy mạnh công tác xúc tiến, dự báo thị trường

Bài 2: Đẩy mạnh công tác xúc tiến, dự báo thị trường

Trong bối cảnh thị trường đầu ra còn nhiều khó khăn, sự vào cuộc của cơ quan chức năng trong công tác xúc tiến, dự báo thị trường là hết sức quan trọng.
Bài 2: Đẩy mạnh xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ

Bài 2: Đẩy mạnh xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ

Trong bối cảnh đầu ra nông sản, đặc sản địa phương còn nhiều khó khăn, cùng với yếu tố liên kết, công tác xúc tiến thương mại là yếu tố sống còn.
Bài 1: Làm giàu nhờ tư duy mới và nông sản địa phương

Bài 1: Làm giàu nhờ tư duy mới và nông sản địa phương

Đẩy mạnh liên kết, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản là 'chìa khóa' giúp nông sản Lào Cai nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh.
Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Hoạt động khuyến công trên địa bàn Tuyên Quang được coi là động lực cho các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn phát triển, mở rộng sản xuất.
Tăng doanh thu cho nông sản Điện Biên nhờ ‘lên sàn’ thương mại điện tử

Tăng doanh thu cho nông sản Điện Biên nhờ ‘lên sàn’ thương mại điện tử

Nhiều loạt nông sản, đặc sản của Điện Biên đã được đưa lên sàn thương mại điện tử, mang lại doanh thu đáng kể cho các hợp tác xã và bà con nông dân.
Bài 1: Đưa nông sản, đặc sản địa phương đến gần hơn người tiêu dùng

Bài 1: Đưa nông sản, đặc sản địa phương đến gần hơn người tiêu dùng

Kết hợp kênh bán hàng truyền thống và kênh thương mại điện tử trong khâu tiêu thụ nông sản, đặc sản, các HTX cho thấy sự nhạy bén trong công tác thị trường.
Bắc Kạn: Đa dạng kênh xúc tiến thương mại cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Bắc Kạn: Đa dạng kênh xúc tiến thương mại cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Bằng việc triển khai đa dạng kênh xúc tiến thương mại, sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bắc Kạn đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành.
Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu

Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn huyện Mộc Châu

Hội chợ triển lãm thương mại và nông sản an toàn huyện Mộc Châu năm 2024 đã khai mạc với hàng trăm gian hàng nông sản đặc trưng.
Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Tuyên Quang: Chè Shan tuyết Na Hang thành công… nhờ chuyển đổi số

Nhờ chuyển đổi số, chè Shan tuyết của Tuyên Quang đã thực sự “lên ngôi” trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao được khách hàng trong, ngoài nước biết đến.
Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Sơn La: Đẩy mạnh quảng bá tiêu thụ nông sản tại phiên chợ vùng cao biên giới

Phiên chợ vùng cao biên giới Yên Châu năm 2024 dự kiến có 20 - 30 gian hàng với các sản phẩm nông sản, sản phẩm chế biến của các xã huyện Yên Châu và Lào.
Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là

Phú Thọ: Để cây chè trên đất Thanh Ba thực sự là 'vàng xanh'

Cây chè trên đất Thanh Ba được ví như là "vàng xanh" và là cây trồng mũi nhọn, làm giàu… song, để phát huy giá trị cho loài cây chủ lực này vẫn là câu hỏi khó.
Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Xây dựng chuỗi giá trị, đưa sản phẩm chè vươn xa

Hương Vân Trà – một hợp tác xã (HTX) chè ở Thái Nguyên đã đẩy mạnh liên kết với người nông dân nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm chè.
Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Bài 3: Kết nối chuỗi, tạo lập thị trường bền vững cho sầu riêng

Để sầu riêng đi những bước xa hơn, bền vững hơn, bên cạnh câu chuyện chất lượng, cần có những chính sách hỗ trợ cho liên kết chuỗi.
Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Mới có khoảng gần 13% hợp tác xã tham gia liên kết chuỗi giá trị

Hiện cả nước đang có trên 4.000 hợp tác xã (HTX) tham gia liên kết theo chuỗi giá trị, chiếm gần 13% tổng số HTX.
Bài 2:  Nỗi lo phát triển quá nóng

Bài 2: Nỗi lo phát triển quá nóng

Giá sầu riêng liên tục lập đỉnh, diện tích trồng loại nông sản này tăng ồ ạt. Tuy nhiên, sầu riêng đang đối diện với bài toán đầu ra và chất lượng.
Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Bài 1: Sầu riêng - kỳ vọng mới cho kinh tế nông thôn

Sầu riêng không chỉ là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con khu vực miền Trung - Tây Nguyên mà còn là sản phẩm mang đậm thương hiệu của miền đất này.
Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Lạng Sơn: Quảng bá sản phẩm hạt dẻ Quảng Lạc

Việc tổ chức khai mạc mùa hạt dẻ nhằm giới thiệu các khu vườn dẻ đến với nhân dân trong và ngoài tỉnh, kết nối với du khách gần xa, quảng bá sản phẩm.
Hà Giang: Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm hàng hóa, văn hóa ẩm thực đặc sắc

Hà Giang: Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm hàng hóa, văn hóa ẩm thực đặc sắc

Thời gian qua, bên cạnh chú trọng chất lượng sản phẩm thì công tác quảng bá cũng đang được Hà Giang quan tâm để đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng.
Đắk Nông: Đa dạng giải pháp tiêu thụ sản phẩm thế mạnh

Đắk Nông: Đa dạng giải pháp tiêu thụ sản phẩm thế mạnh

Ngành Công Thương Đắk Nông đã và đang phối hợp với các doanh nghiệp, đơn vị nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thế mạnh, đẩy mạnh thương mại địa phương phát triển.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động