Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm đường mía
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía (vụ việc AD13-AS01).
Bộ Công Thương áp thuế đường Thái, đường Việt kỳ vọng phục hồi
Mới đây, Bộ Công Thương đã quyết định áp dụng thuế bán phá giá và thuế chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan. Đây được đánh giá là quyết định kịp thời, giúp chặn đứng đà lao dốc của ngành mía đường trong nước, tạo cơ hội phục hồi cho cả doanh nghiệp và người nông dân.
Áp thuế chống bán phá giá đường Thái, đường Việt tăng sức bật
Việt Nam đã chính thức áp thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp (CTC) tạm thời với đường Thái Lan sau gần 5 tháng điều tra. Động thái này được đánh giá sẽ giúp nâng cao đáng kể sức cạnh tranh cho ngành mía đường Việt Nam thời gian tới.
Bộ Công Thương: Hoan nghênh Hoa Kỳ không áp thuế chống bán phá giá tôm xuất khẩu Minh Phú
Hoa Kỳ vừa có quyết định không áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú. Trước thông báo này, Bộ Công Thương hoan nghênh và cho rằng đây là quyết định khách quan, công bằng.
Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời đối với đường mía có xuất xứ Thái Lan
Ngày 09 tháng 2 năm 2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Canada áp thuế chống bán phá giá thép cốt bê tông Việt Nam
Canada vừa có thông báo kết luận sơ bộ vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm thép cốt bê tông nhập khẩu từ Việt Nam.
Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá vật liệu hàn nhập khẩu
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số chủng loại vật liệu hàn có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaixia.
Bảo vệ sản xuất trong nước để cạnh tranh bình đẳng khi hội nhập
Tự do hóa thương mại cần đi đôi với các chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước nhằm đảm bảo cạnh tranh công bằng trước những tác động tiêu cực gây ra bởi hàng hóa nhập khẩu.
Lốp xe ô tô xuất khẩu của Việt Nam không bán phá giá vào Hoa Kỳ
Ngày 30/12/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận điều tra sơ bộ đối với nội dung phá giá trong vụ việc điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp đối với sản phẩm lốp xe ô tô của Việt Nam và một số nền kinh tế khác.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ chống bán phá giá lốp xe ô-tô của Việt Nam
Bộ Công Thương vừa ra thông báo cho biết, ngày 30/12/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận điều tra sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với lốp xe ô-tô nhập khẩu từ một số nước trong đó có Việt Nam.
Thuế phòng vệ thương mại cho mía đường - áp dụng sao cho hiệu quả?
PGS. TS Trần Việt Dũng, Trưởng khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật TP HCM khẳng định việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía mới chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế.
Phòng vệ thương mại: Bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp trong nước
Trước dự báo xu hướng bảo hộ thương mại trên thế giới gia tăng trong năm 2021, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) phù hợp với luật lệ và cam kết quốc tế. Đây là chia sẻ của ông Lê Triệu Dũng – Cục trưởng Cục PVTM - với phóng viên Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca.
Luật sư Trần Xuân Tiền: Doanh nghiệp cần chủ động ứng phó và nâng cao năng lực phòng vệ thương mại
Thời gian qua, Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) như một công cụ để bảo đảm môi trường thương mại công bằng nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng hóa xuất nhập khẩu. Bên cạnh những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mang lại, hiện doanh nghiệp đang phải đối diện nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại. Để hiểu hơn về vấn đề này, Vuasanca
đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trần Xuân Tiền – Trưởng văn phòng Luật sư Đồng Đội.
Đấu tranh chống gian lận thương mại: Ngăn chặn từ xa các hành vi vi phạm
Nền kinh tế Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu hơn vào trao đổi thương mại toàn cầu. Sự va chạm với lợi ích của các ngành sản xuất trong nước của các thị trường nhập khẩu là không thể tránh khỏi. Cùng với xu hướng gia tăng đầu tư nước ngoài khiến Việt Nam ngày càng thường xuyên trở thành mục tiêu của các vụ việc điều tra và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Đẩy mạnh biện pháp phòng vệ thương mại: Bảo hộ nông sản trong nước
Thời gian gần đây, số vụ việc về điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại được Bộ Công Thương đẩy mạnh, qua đó đã tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ nhiều ngành sản xuất trong nước, người lao động, nông dân.
Tích cực phối hợp để bảo vệ lợi ích của lốp xe Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội và doanh nghiệp xuất khẩu trong quá trình điều tra chống bán phá giá với lốp xe Việt Nam và có phương án hỗ trợ, xử lý kịp thời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp Việt.
Triển khai hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại
Để hỗ trợ các doanh nghiệp hạn chế những rủi ro từ việc hàng hóa xuất khẩu bị nước ngoài điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, hiện Cục Phòng vệ thương mại xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhiều ngành hàng, sản phẩm có nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại tại nhiều thị trường khác nhau.
Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ
Thời gian gần đây, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối (PVTM) với hàng xuất khẩu (XK) của Việt Nam nói chung và trong ngành gỗ nói riêng có xu hướng gia tăng. Đây là cuộc chơi buộc phải tham gia, do đó, các doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị tốt, cần có kiến thức về PVTM và hiểu rõ bản chất công cụ này để ứng phó.
Phòng vệ thương mại trong RCEP: Hiểu rõ để sẵn sàng ứng phó
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đã được ký kết sau 8 năm đàm phán, hứa hẹn mở ra một giai đoạn hợp tác và phát triển kinh tế thương mại mới giữa ASEAN và các nước đối tác. Tuy nhiên, do các nền kinh tế trong RCEP có mối tương đồng và cạnh tranh rất cao. Vì vậy, doanh nghiệp cần hiểu rõ nội dung phòng vệ thương mại (PVTM) trong RCEP để sẵn sàng ứng phó, bảo vệ thị trường nội địa, nhất là những đối thủ mạnh từ Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản.
Các biện pháp phòng vệ thương mại đang phát huy hiệu quả
Thực hiện cam kết theo các hiệp định thương mại đã ký, Việt Nam đã mở cửa thị trường và cắt giảm thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng từ các đối tác thương mại quan trọng. Điều này đặt các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hoá nhập khẩu, đặc biệt là từ các nước trong khu vực.