Giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử bằng ODR
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), số lượng tranh chấp phát sinh cũng có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Thúc đẩy giải quyết tranh chấp trực tuyến trong TMĐT nhằm bảo vệ người tiêu dùng” vừa được Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng ngày 28/4, tại Hà Nội.
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Mở rộng cơ hội xuất khẩu
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên tiếp tục trở thành một phương thức hữu hiệu để doanh nghiệp Việt Nam mở lối vào chuỗi cung ứng toàn cầu, giảm thiểu rủi ro khi chuỗi cung ứng truyền thống đang bị đứt đoạn hoặc đình trệ do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Dịch Covid-19: “Cú hích” giúp doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số
Tác động dịch Covid-19 đang mang lại “cú hích” cho kinh tế số bằng 5 - 7 năm cộng lại. Doanh nghiệp đứng trước một yêu cầu bức thiết phải chuyển đổi số, phải chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến để có thể cạnh tranh và tồn tại trong bối cảnh hiện nay.
Phát triển thương mại điện tử: Mấu chốt là chữ "tín"
Bộ Công Thương đang tích cực xây dựng nền tảng tín nhiệm tiêu chuẩn trong thương mại điện tử (TMĐT) để gia tăng niềm tin của khách hàng vào hoạt động mua bán, thanh toán..
Doanh nghiệp cần hỗ trợ tiện ích tài chính để xuất khẩu xuyên biên giới
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang tạo đà cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế. Song để đảm bảo tăng trưởng an toàn, bền vững không thể thiếu vai trò hỗ các dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh đại dịch phức tạp hiện nay.
Doanh nghiệp cần nhận biết những rủi ro khi thực hiện chuyển đổi số
Sự gia tăng các giao dịch thương mại để thích ứng trong bối cảnh kinh doanh chuyển đổi số đặc biệt là thương mại điện tử (TMĐT) luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi tính chất xuyên không gian, xuyên biên giới nên khi thực hiện giao dịch TMĐT các DN cần phải cảnh giác với những rủi ro phát sinh, và xử lý các tranh chấp không mong muốn nếu gặp phải.
Chỉ số thương mại điện tử 2021: Hướng tới thu hẹp khoảng cách số
Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), khoảng cách chênh lệch trong phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giữa các địa phương vẫn là vấn đề lớn khi TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội bỏ xa những tỉnh thành còn lại về chỉ số TMĐT.
Thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 52 tỷ USD vào năm 2025
Covid-19 đã khiến doanh nghiệp và người tiêu dùng quan tâm hơn tới việc kinh doanh, mua sắm trực tuyến, nhờ vậy mà thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đang có sự tăng trưởng ấn tượng.
Gian hàng Việt trực tuyến: Kênh phân phối hiện đại kích cầu tiêu dùng
Gian hàng Việt trực tuyến giúp doanh nghiệp đa dạng hóa kênh bán hàng, giảm chi phí, trong khi người tiêu dùng được mua hàng giá tốt hơn nhờ giảm bớt các khâu trung gian.
Kinh tế số: Nâng cao năng lực cho doanh nghiệp và nền kinh tế
Không chỉ nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp (DN), kinh tế số còn mở ra những cơ hội cho DN trong bối cảnh môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi. Đó là những thông tin được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế số và Thương mại điện tử, do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 15/4.
Chi tiêu trực tuyến gia tăng thêm 900 tỷ USD trên toàn cầu
Khi đại dịch Covid-19 buộc người tiêu dùng trên khắp thế giới phải ở nhà, hầu như mọi thứ từ rau củ quả cho tới vật dụng làm vườn, đều được mua sắm trực tuyến. Theo báo cáo Recovery Insights mới đây nhất của Mastercard, chi tiêu bán lẻ trực tuyến trên khắp thế giới trong năm 2020 đã gia tăng thêm khoảng 900 tỷ USD. Nói cách khác, trong năm 2020, cứ mỗi 5 USD chi tiêu bán lẻ thì thương mại điện tử chiếm khoảng 1 USD, tăng từ tỷ lệ 1/7 vào năm 2019.
Nghệ An: Chính quyền và nhà nông cùng lên mạng bán hàng
Chỉ sau một buổi livestream trên mạng xã hội, 72 tấn cam bóc của nông dân Phủ Quỳ, Quỳ Hợp (Nghệ An) đã được tiêu thụ. Qua đó có thể thấy, nếu tham gia tốt ở lĩnh vực thương mại điện tử, người nông dân sẽ dễ dàng đưa nông sản, đặc sản ra thị trường ngoài địa phương, thậm chí vươn ra thế giới...
Thừa Thiên Huế phấn đấu 55% dân số mua sắm trực tuyến
Với mục tiêu, giai đoạn 2021-2025 tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến thông qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT), 70% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng TMĐT có hóa đơn điện tử, 50% số xã và các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh có thương nhân thực hiện hoạt động bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trực tuyến…
Mua bán đặc sản Sơn La trên sàn thương mại điện tử
Sự kiện góp phần thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, xây dựng kênh phân phối mới cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh…
Gần 1 triệu món ăn và thức uống được đặt trong ngày 4.4 trên NowFood
Sự kiện “NowFood đại tiệc thương hiệu 4.4” của NowFood diễn ra đồng thời cùng với Siêu hội mua sắm 4.4 của Shopee đã ghi nhận gần 1 triệu món ăn và thức uống được đặt qua ứng dụng Now và Shopee trong vòng 24h, trong đó khung giờ từ 11 - 12 trưa là thời gian cao điểm mà người dùng đã đặt món qua ứng dụng với số lượng đơn hàng cao.
Sàn thương mại điện tử đầu tiên ở Việt Nam ngưng kinh doanh sản phẩm H&M
Fado.vn là sàn thương mại điện tử đầu tiên ở Việt Nam đã phát đi thông báo chính thức ngừng kinh doanh vô thời hạn các sản phẩm thương hiệu H&M.
Bộ Công Thương thông tin về kinh doanh rượu nhập khẩu trên thương mại điện tử
Các doanh nghiệp đang kinh doanh mặt hàng rượu bia tại Việt Nam cần phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật của Việt Nam. Dù kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử, nếu kiểm tra, sản phẩm không đúng, không tốt, bản thân doanh nghiệp không có giấy tờ bán lẻ rượu thì đều phải gỡ bỏ, không được bán sản phẩm này nữa.
Sắp diễn ra sự kiện thúc đẩy kinh doanh trực tuyến cho doanh nghiệp bán lẻ
Từ ngày 7-9/4/2021 tới, Google, Hiệp hội Thương mại điện tử (VECOM) sẽ phối hợp cùng các đối tác là Visa, Sapo, EMS đưa dự án cộng đồng Retail University - Thúc đẩy kinh doanh trực tuyến cho doanh nghiệp bán lẻ trở lại nhằm giúp các doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của thị trường Việt Nam.
Thúc đẩy kinh doanh trực tuyến cho doanh nghiệp bán lẻ
Nhiều doanh nghiệp đã tăng đến 60% lượng khách hàng sau chuỗi sự kiện Retail University 2020. Vì vậy, Retail University 2021 tiếp tục mở ra nhiều cơ hội kinh doanh trực tuyến cho doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam.
Xuất khẩu trực tuyến: Không còn là câu chuyện cá lớn nuốt cá bé
Trong xuất khẩu qua các sàn thương mại điện tử “cá lớn nuốt cá bé” không còn là vấn đề đáng lo ngại bởi ai nhanh mới là người thắng cuộc.