Lào Cai: Nâng tầm giá trị hạt gạo Séng Cù
Để nâng tầm giá trị cho gạo Séng Cù – một trong những sản phẩm OCOP nổi tiếng của Lào Cai, Hợp tác xã (HTX) Tiên Phong Mường Vi đã cùng bà con xây dựng thành công “Mô hình chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm gạo Séng Cù an toàn”. Từ đó giúp sản phẩm gạo Séng Cù Mường Vi có giá trị cao hơn, thị trường tiêu thụ rộng và giá bán ổn định.
Quảng Ninh: Để sản phẩm OCOP vươn xa
Là địa phương đầu tiên của cả nước triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2013, đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã có 402 sản phẩm, trong đó 138 sản phẩm đạt sao, trên 80% sản phẩm được dán tem điện tử thông minh để truy xuất nguồn gốc. Các sản phẩm không ngừng được nâng cao về chất lượng, hoàn thiện về mẫu mã, chuẩn hóa về bao bì.
Ninh Thuận: Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm đặc thù địa phương
Tỉnh Ninh Thuận ngoài đặc sản “nắng và gió”, là tiềm năng dồi dào để phát triển các dự án năng lượng sạch thì còn có các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khá riêng biệt để phát triển các loại cây và con mang thương hiệu sản phẩm đặc thù địa phương.
Chè hữu cơ bản Liền - độc đáo sản phẩm OCOP Lào Cai
Sản phẩm Chè hữu cơ Bản Liền (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) vừa được hội đồng thẩm định OCOP tỉnh Lào Cai công nhận là sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 5 sao của huyện Bắc Hà, mở ra cơ hội lớn để doanh nghiệp và người dân địa phương cùng chung tay giữ gìn thương hiệu, mở rộng vùng chuyên canh chè hàng hóa chất lượng theo hướng bền vững.
Quảng Ninh: Hiệu quả từ chợ điện tử OCOP
Là địa phương đầu tiên xây dựng thành công Chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP), Quảng Ninh đã và đang bước đầu thành công trong việc đưa các sản phẩm OCOP lên sàn giao dịch thương mại điện tử.
Bài 3: Làng nghề truyền thống loay hoay “giải bài toán” thương mại hóa sản phẩm
Gặp những người làm nghề của các làng nghề truyền thống Quảng Nam đều có một điểm chung đó là họ tâm huyết với nghề và là nghệ nhân làng nghề truyền thống họ lấy uy tín làm hàng đầu, mọi thứ dưới bàn tay nghệ nhân phải chỉnh chu, toàn diện và đẹp. Cũng chính không đặt kinh tế là yếu tố hàng đầu nên họ vẫn mãi loay hoay với bài toán thương mại hóa sản phẩm
Nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghề làm nước mắm - nghề truyền thống nhiều đời của người dân Nam Ô đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Người dân trong làng rất phấn khởi, những hộ đang dồn tâm huyết và nỗ lực khôi phục cho nghề nước mắm Nam Ô thì thêm tự tin về sự lựa chọn hướng đi của mình, những hộ dân đang có ý định phục hồi nghề truyền thống của cha ông thì có thêm động lực để đưa ra quyết định.
Bài 2 - Làng nghề truyền thống và du lịch: Đường ai nấy đi
Mặc dù khẳng định muốn tồn tại và phát triển, làng nghề truyền thống phải có sự gắn kết chặt chẽ với hoạt động du lịch. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động của làng nghề truyền thống và du lịch Quảng Nam vẫn “đường ai nấy đi”.
Quảng Ninh: Làm mới xúc tiến tiêu thụ sản phẩm
Để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân và du khách dịp cao điểm, ngoài 2 hội chợ Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thường niên tổ chức vào thời điểm cận kề Tết Nguyên đán và dịp nghỉ lễ 30/4, Quảng Ninh còn tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP với những cách làm mới.
Bài 1: Không có hậu kế, nguy cơ mai một nghề truyền thống
Những người nghệ nhân Quảng Nam nặng lòng với nghề truyền thống, cả đời gắn bó với nghề vẫn luôn luôn “trăn trở” làm sao để nghề truyền thống phát triển. Nhưng, trong vòng xoáy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mong muốn này ngày càng trở nên khó khăn hơn khi làng nghề đứng trước hàng loạt thách thức về người kế nghiệp, về tính liên kết và về khâu thương mại hóa sản phẩm.
Hơn 400 gian hàng tham dự Hội chợ OCOP Khu vực phía Bắc - Quảng Ninh 2019
Tối 30/8, Hội chợ OCOP Khu vực phía Bắc - Quảng Ninh 2019 đã chính thức khai mạc tại TP Hạ Long, với quy mô 417 gian hàng của 39 tỉnh, thành phố trong cả nước và các doanh nghiệp nước ngoài.
Hà Nội: Sắp diễn ra Hội chợ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ và sản phẩm OCOP Thủ đô
Với quy mô dự kiến 170 gian hàng, Hội chợ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ và sản phẩm OCOP Thủ đô sẽ diễn ra từ ngày 21-22/9, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội, số 91 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm.
Bắc Kạn: Đưa đặc sản vùng, miền vươn xa
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã và đang khẳng định là một giải pháp thực hiện phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo ra sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần thực hiện nhóm tiêu chí "kinh tế và tổ chức sản xuất" trong xây dựng nông thôn mới.
Thủ tướng ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP
Ngày 21/8 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 1048/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP).
Huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh): Nâng cao chất lượng sản phẩm
Theo số liệu từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hoành Bồ, đến nay trên địa bàn huyện có 6 HTX với 28 sản phẩm tham gia Chương trình OCOP. Trong số đó đã có 5 sản phẩm của 2 HTX đạt 3 sao, đó là HTX Nông dược xanh tinh hoa và HTX Tứ Đại.
Chỉ dẫn địa lý: Cơ hội cho các sản phẩm địa phương
Xây dựng, phát triển và tiếp thị là 3 yếu tố song hành của các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL), trong đó, ngành Công Thương và Nông nghiệp giữ vai trò then chốt. Sản phẩm CDĐL phải là 1 trong những sản phẩm được tập trung ưu tiên của Chương trình OCOP các địa phương. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Anh - Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
Khu vực Bắc Trung bộ: Sẽ chuẩn hóa 309 sản phẩm OCOP đến năm 2020
Xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trên cơ sở phát triển Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) sẽ đóng vai trò then chốt, nòng cốt để thúc đẩy thúc đẩy khu vực kinh tế nông thôn Bắc Trung bộ phát triển hiệu quả và bền vững.
Đồng Tháp: Năm 2020, có 18 sản phẩm OCOP đạt 3 – 5 sao
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa tổ chức hội nghị trực tuyến “Triển khai kế hoạch thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP).
Phát triển sản phẩm OCOP theo tiêu chuẩn quốc tế
Trên cơ sở đề án Chương trình Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Bến Tre giai đoạn 2018 - 2020 (OCOP Bến Tre) và định hướng đến năm 2030 đã được phê duyệt, Bến Tre đang khẩn trương thực hiện các giải pháp để phát triển sản phẩm OCOP của tỉnh.
Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh: Lựa chọn nông sản đặc trưng
Nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ nông sản cho nhân dân, các cấp thời gian qua Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh đã tích cực lựa chọn những nông sản đặc trưng, sản phẩm OCOP của địa phương tham gia vào các hội chợ, chương trình xúc tiến tiêu thụ sản phẩm địa phương.