Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Xây dựng nền công nghiệp tự chủ, bền vững

Công nghiệp là ngành có tỷ lệ đóng góp lớn nhất đối với ngân sách. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nền công nghiệp chiếm hơn 90% tổng kim ngạch cả nước.
Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước

Tuy nhiên, nội lực nền công nghiệp Việt Nam còn yếu, phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sức cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tránh "bẫy thu nhập trung bình", thời gian tới, Việt Nam cần tập trung xây dựng nền công nghiệp tự chủ.

Hoạt động sản xuất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát.
Hoạt động sản xuất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát.

Công nghiệp chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu

Từ một nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào thép nhập khẩu, đến nay, ngành thép Việt Nam đã vươn lên làm chủ khoa học-công nghệ, làm chủ nền công nghiệp thép với tổng công suất sản xuất 25 triệu tấn thép thô/năm, xuất khẩu thu về hàng chục tỷ USD. Cụ thể, năm 2021, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 14 triệu tấn thép các loại, kim ngạch khoảng 12,7 tỷ USD đến hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Không chỉ riêng ngành thép, thời gian qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, từ nền công nghiệp nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, công nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc.

Công nghiệp cũng trở thành ngành có tỷ lệ đóng góp lớn nhất đối với ngân sách nhà nước, chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất lao động và nâng cao đời sống nhân dân. Cơ cấu ngành công nghiệp đã chuyển biến tích cực, giảm dần tỷ trọng các ngành thâm dụng tài nguyên, các ngành công nghệ thấp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghệ trung bình và công nghệ cao (tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP tăng từ 13% năm 2010 lên 16,7% năm 2020). Đã hình thành và phát triển được một số tập đoàn công nghiệp tư nhân lớn có tiềm năng vươn ra thị trường khu vực và quốc tế.

Vẫn phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI và nguyên liệu nhập khẩu

Tuy nhiên, vướng mắc của nền công nghiệp Việt Nam được cho là nội lực còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc quá lớn vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa làm chủ và cạnh tranh được về các công nghệ nguồn trong sản xuất, chưa có sản phẩm công nghiệp thương hiệu Việt Nam có hàm lượng công nghệ và giá trị cao. Do đó, đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Sản xuất trong nước phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện, nguyên vật liệu nhập khẩu, khiến giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp nội địa rất thấp; đồng thời dễ bị tổn thương trước những biến động về chính trị-kinh tế-xã hội trong và ngoài nước. Ông Phạm Tuấn Anh, Phó cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho biết: “Hiện nay, chưa có doanh nghiệp hay sản phẩm công nghiệp mang thương hiệu Việt Nam đủ lớn, đủ mạnh để có giá trị gia tăng cao. Chúng ta sản xuất phụ thuộc vào các nguyên liệu nhập khẩu nên sản phẩm công nghiệp thiếu sự cạnh tranh”.

Có cùng cách nhìn nhận, bà Nguyễn Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng, công nghiệp là ngành sản xuất ra nhiều sản phẩm, đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu lớn, điển hình như điện tử, dệt may... nhưng giá trị ở lại với Việt Nam không nhiều. Lý do là chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào khu vực FDI. Nhìn vào cơ cấu bức tranh xuất nhập khẩu cũng thấy, hiện Việt Nam vẫn phụ thuộc rất lớn vào các DN FDI. Tính chung 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD. Tuy nhiên, xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước dù tăng mạnh (tăng 18,4% so với cùng kỳ năm trước), ước đạt 66,14 tỷ USD nhưng cũng chỉ chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 184,66 tỷ USD, chiếm 73,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Xây dựng nền công nghiệp tự chủ, bền vững
Hoạt động sản xuất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát

Tập trung xây dựng các chuỗi sản xuất công nghiệp

Việc nhập siêu các yếu tố đầu vào cho sản xuất là tình trạng kéo dài từ rất nhiều năm trở lại đây, khiến giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp nội địa rất thấp. Việt Nam đang tham gia 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực, trong đó có 15 hiệp định đã ký và thực hiện, 2 hiệp định vẫn đang trong quá trình đàm phán. Việc tích cực tham gia đàm phán và ký kết các hiệp định FTA đã mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa Việt Nam, nhất là việc các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm các dòng thuế. Tuy nhiên, để được hưởng mức ưu đãi thuế quan lý tưởng của các FTA, cách duy nhất là hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ được thiết kế riêng cho mỗi FTA. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo không chỉ kéo theo chuyển đổi cơ cấu lao động, nâng cao năng suất, nâng cao đời sống cho người dân mà còn thoát được sự phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, bảo đảm cho công nghiệp Việt Nam phát triển bền vững.

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt 25% và đặt ra nhiệm vụ “cơ cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào các chuỗi giá trị toàn cầu”. Đây là mục tiêu khá thách thức, đòi hỏi sự nỗ lực vượt bậc và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là của các doanh nghiệp.

Xây dựng nền công nghiệp tự chủ, bền vững
Hoạt động sản xuất tại Công ty TNHH Hengsan Việt Nam - công ty hoạt động trong lĩnh vực bảo quản hàng hóa tại Việt Nam
Nhìn vào thực tế phát triển nền công nghiệp của nhiều quốc gia trong thời gian qua cũng cho thấy, để phát triển nền công nghiệp tự chủ, bền vững thì việc liên kết các chuỗi sản xuất trong ngành công nghiệp là điều cần thiết. Rất hiếm một doanh nghiệp nào có thể đầu tư hết các công đoạn từ cung cấp nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra mà thành công được. Đa phần các doanh nghiệp chỉ đầu tư vào công đoạn cốt lõi để tạo ra phần chính của sản phẩm chính. Cùng với đó, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp phải xử lý vấn đề năng suất thấp, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua khoa học-công nghệ, đặc biệt là chuyển đổi số.

Về vấn đề này, ông Phạm Tuấn Anh cho biết, trong quá trình phát triển, Nhật Bản, Hàn Quốc... luôn có những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn dẫn dắt sự phát triển của các doanh nghiệp khác. Theo đó, Việt Nam sẽ cần thêm nhiều chính sách, cơ chế ưu đãi cần được ban hành để “trợ lực” cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực, trình độ khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực cũng như thúc đẩy liên kết, tham gia mạng sản xuất toàn cầu. Bộ Công Thương sẽ kiến nghị Chính phủ xây dựng những khu, cụm liên kết ngành quy mô lớn để thu hút đầu tư, cũng như xây dựng các chuỗi sản xuất công nghiệp. Có những chính sách xây dựng các tập đoàn lớn để dẫn dắt các ngành công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ đi theo. “Đây có lẽ là một trong những chuyển biến quan trọng trong xây dựng chính sách xây dựng một nền công nghiệp tự chủ”, ông Phạm Tuấn Anh bày tỏ.

Ở góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Hữu Tú, thành viên Hội đồng thành viên Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cho rằng, trợ lực từ các chính sách vô cùng quan trọng. Ví dụ, để công nghiệp hóa chất phát triển mạnh hơn thì Quyết định số 726/QĐ-TTg ngày 16-6-2022 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 cần sớm được đưa vào hiện thực. Cụ thể, với chính sách thuế cần có sự điều chỉnh phù hợp để tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa phân bón sản xuất trong nước với sản phẩm nhập ngoại. Với ngành thép, ông Đinh Quốc Thái, Tổng thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam kiến nghị, Bộ Công Thương nhanh chóng xây dựng Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, trong đó có cơ chế ưu tiên phát triển các cơ sở gia công, chế tạo chi tiết, cấu kiện, phụ tùng có sử dụng thép nội địa làm nguyên liệu cho các ngành, lĩnh vực khác...v

Theo Báo Quân đội Nhân dân
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Công nghiệp Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Đào tạo, phát triển cán bộ trẻ - lực lượng nòng cốt trong công tác xây dựng Đảng

Đào tạo, phát triển cán bộ trẻ - lực lượng nòng cốt trong công tác xây dựng Đảng

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ trẻ, tạo điều kiện đào tạo bài bản cả trong và ngoài nước.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng hướng tới mục tiêu 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng

Bảo vệ nền tảng tư tưởng hướng tới mục tiêu 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng

VietnamPlus trân trọng giới thiệu nội dung bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Lễ trao giải Cuộc thi Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ Tư, năm 2024.
Vuasanca
 đoạt giải Khuyến khích Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Vuasanca đoạt giải Khuyến khích Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Lần đầu tiên Vuasanca đoạt giải Khuyến khích “Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng”.
Đảng bộ Trường Đại học Điện lực chủ động đổi mới, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ kép

Đảng bộ Trường Đại học Điện lực chủ động đổi mới, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ kép

Thời gian qua Đảng bộ Trường Đại học Điện lực đã chủ động đổi mới trong thực hiện “nhiệm vụ kép” - chính trị và chuyên môn.
Kỳ 2: Nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục căn bệnh “sợ trách nhiệm”

Kỳ 2: Nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục căn bệnh “sợ trách nhiệm”

Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng: “Sợ trách nhiệm là một khuyết điểm thuộc về ý thức tư tưởng, phẩm chất cách mạng của cán bộ, đảng viên".

Tin cùng chuyên mục

Kỳ 1: Nhận diện về những biểu hiện của căn bệnh “sợ trách nhiệm”

Kỳ 1: Nhận diện về những biểu hiện của căn bệnh “sợ trách nhiệm”

Gõ từ khóa “sợ trách nhiệm”, chúng ta sẽ nhận được hàng nghìn kết quả, trong đó có hàng trăm bài viết, phóng sự bàn luận dưới nhiều bàn luận, góc nhìn.
Bồi dưỡng văn hoá chính trị: Hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ!

Bồi dưỡng văn hoá chính trị: Hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ!

Nâng cao nhận thức về văn hóa chính trị ở thế hệ trẻ là yếu tố quyết định đến sự ổn định và tiến bộ của quốc gia trong tương lai.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Cảnh giác trước những thông tin sai lệch đầu độc giới trẻ

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Cảnh giác trước những thông tin sai lệch đầu độc giới trẻ

Dư luận cả nước “dậy sóng” trước phát ngôn “lệch chuẩn” của C.N.Q.V, thí sinh Yên Bái đầu tiên trong 23 năm giành vòng nguyệt quế tại Đường lên đỉnh Olympia.
Cảnh giác, tỉnh táo với thủ đoạn lợi dụng thiên tai để xuyên tạc, chống phá

Cảnh giác, tỉnh táo với thủ đoạn lợi dụng thiên tai để xuyên tạc, chống phá

Các thế lực thù địch và những kẻ cơ hội chính trị đã lợi dụng thiên tai để xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Lai Châu: Nhận diện những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm xâm phạm an ninh quốc gia

Lai Châu: Nhận diện những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm xâm phạm an ninh quốc gia

Theo Công an tỉnh Lai Châu, cần nhận diện rõ những thủ đoạn của các thế lực thù địch trong việc lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm chống phá cách mạng hiện nay.
“Tuần lễ Vàng” – dấu ấn của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

“Tuần lễ Vàng” – dấu ấn của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

"Tuần lễ Vàng" kêu gọi các tầng lớp nhân dân tình nguyện ủng hộ xây dựng "Quỹ Độc Lập" do Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động vẫn nguyên giá trị.
Quốc khánh 2/9 nghĩ về Độc lập dân tộc và niềm tin vào Đảng

Quốc khánh 2/9 nghĩ về Độc lập dân tộc và niềm tin vào Đảng

Bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản vô giá giúp mỗi người dân Việt Nam hiểu, ý thức được về giá trị của độc lập và niềm tin vào Đảng.
Di chúc của Bác mãi mãi đồng hành cùng dân tộc

Di chúc của Bác mãi mãi đồng hành cùng dân tộc

Di chúc của Bác là một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, đã làm "rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta" và mãi mãi đồng hành cùng dân tộc.
Bài 3: Tiếp tục củng cố trận địa, bảo vệ từ sớm, từ xa

Bài 3: Tiếp tục củng cố trận địa, bảo vệ từ sớm, từ xa

Qua gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, song vẫn đang đứng trước những khó khăn…
Bài 2: Xây dựng “thế trận 35"

Bài 2: Xây dựng “thế trận 35"

Nghị quyết 35-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời trong bối cảnh đất nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội…
Lạng Sơn: Tôn vinh các điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh

Lạng Sơn: Tôn vinh các điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh

Ngày 30/8, Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức chương trình tôn vinh các điển hình, tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Bài 1: Nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và liên tục của Đảng

Bài 1: Nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và liên tục của Đảng

Thực tiễn đã chứng minh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là công việc thường xuyên, liên tục ở tất các các thời kỳ cách mạng.
Bài 2: Di sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam

Bài 2: Di sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng và nhân dân Việt Nam một di sản tinh thần vô giá đó là bản Di chúc của Người.
55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là quốc bảo của dân tộc, hội tụ tất cả tinh hoa truyền thống dân tộc và thời đại, hàm chứa triết lý nhân sinh và văn hóa chính
Công trường đường dây 500kV mạch 3: Nơi rèn luyện tư tưởng, đạo đức cho cán bộ trẻ

Công trường đường dây 500kV mạch 3: Nơi rèn luyện tư tưởng, đạo đức cho cán bộ trẻ

Tham gia thi công đường dây 500kV mạch 3, nhiều cán bộ trẻ trưởng thành về chuyên môn, vững vàng tư tưởng chính trị, vinh dự được kết nạp Đảng tại công trường.
Phát huy sức mạnh toàn quân qua phong trào Thi đua Quyết thắng

Phát huy sức mạnh toàn quân qua phong trào Thi đua Quyết thắng

Giai đoạn 2019-2024, phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT) đã trở thành động lực giúp toàn Quân chủng Hải quân hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tinh thần

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tinh thần 'dĩ công vi thượng' của Bác Hồ

Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà lãnh đạo tiền bối của đất nước có được khoảng thời gian dài trực tiếp được sống làm việc bên Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chống tham nhũng và phát triển kinh tế: Song hành, không ngáng chân nhau

Chống tham nhũng và phát triển kinh tế: Song hành, không ngáng chân nhau

Phòng, chống tham nhũng phải phục vụ phát triển KT-XH, không vì đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mà ảnh hưởng, cản trở phát triển kinh tế xã hội.
Cách mạng Tháng Tám: Hai bài học lớn về xây dựng Đảng và đại đoàn kết dân tộc

Cách mạng Tháng Tám: Hai bài học lớn về xây dựng Đảng và đại đoàn kết dân tộc

Thời gian trôi đi càng làm nổi bật những bài học của Cách mạng Tháng Tám vĩ đại mùa thu năm 1945 mà nổi bật là bài học về xây dựng Đảng và đại đoàn kết dân tộc.
Vuasanca
 đoạt giải Đặc biệt Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Vuasanca đoạt giải Đặc biệt Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Nhóm phóng viên Vuasanca đã đoạt giải Đặc biệt Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong ngành Công Thương năm 2024.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động