Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

Bình Thuận đã đưa ra một số khó khăn và khuyến nghị để phát triển cụm công nghiệp tại địa phương.
Bình Thuận: Tổng kiểm tra 20 cơ sở kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Bình Thuận công bố danh sách các dự án vi phạm pháp luật đất đai

Ông Võ Văn Hoà - Giám đốc Sở Công Thương Bình Thuận cho biết, Phương án phát triển cụm công nghiệp (CCN) của Bình Thuận đã được tích hợp và Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. Trong đó, Bình Thuận sẽ có 38 CCN, tổng diện tích đất được phân bổ 1.278,4 ha. “Chính phủ cũng cho Bình Thuận dự phòng diện tích 713 ha để phát triển CCN”, ông Võ Văn Hoà nói.

Hiện tỉnh có 27 CCN đang hoạt động thu hút 175 dự án vào đầu tư, diện tích trên 270 ha, tỷ lệ lấp đầy CCN đạt tương đối thấp, khoảng 36%. Các CCN cũng đang giải quyết một lượng lớn việc làm cho lao động địa phương, góp phần tăng sản xuất công nghiệp.

Ông Hoà cũng thông tin, trên địa bàn tỉnh có một số CCN thu hút được đầu tư thứ cấp lớn như CCN Nam Hà. Công ty TNHH Giày Nam Hà chuyên sản xuất giày xuất khẩu sang EU, Trung Đông, hiện đã hoàn thành đầu tư giai đoạn 1, công suất khoảng 6,8 ngàn đôi/năm, dự kiến thu hút 9.000 lao động; giai đoạn 2 dự kiến đầu tư trong năm 2024 - 2025, khi hoàn thành sẽ giải quyết việc làm cho khoảng 20.000 lao động.

Công ty TNHH Giày Hà Nam, cụm công nghiệp Hà Nam, tỉnh Bình Thuận
Công ty TNHH Giày Hà Nam, Cụm công nghiệp Hà Nam, tỉnh Bình Thuận

Để thu hút đầu tư hạ tầng CCN cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp, những năm qua, UBND tỉnh Bình Thuận đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển CCN. Trong đó, từ ngân sách địa phương, tỉnh đầu tư hạ tầng ngoài hàng rào CCN như hạ tầng điện, cấp thoát nước, đường giao thông … Đồng thời, bám sát tiến độ triển khai thủ tục, thi công để hỗ trợ tháo gỡ những vướng mắc phát sinh cho nhà đầu tư.

Bên cạnh đó, Sở Công Thương Bình Thuận cũng đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý phát triển CCN, địa phương tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung các quy định, chính sách theo Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về Quản lý phát triển CCN (NGhị định số 23) cho đồng bộ, thông suốt.

Ông Hoà cũng cho hay, để phát huy những đóng góp tích cực của khu vực CCN đối với phát triển kinh tế-xã hội, Tỉnh uỷ tỉnh Bình Thuận đã ban hành Nghị quyết 09 về phát triển công nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó xác định mỗi địa phương đến năm 2025 có từ 1-2 CCN hoàn thiện hạ tầng. “Hạ tầng trong hàng rào do nhà đầu tư là chính, ngoài hàng rào chúng tôi đang tham mưu UBND tỉnh hỗ trợ bằng những chính sách hữu hiệu”, ông Hoà một lần nữa nhấn mạnh.

Sở Công Thương Bình Thuận đang tham mưu UBND tỉnh ban hành Quy chế hỗ trợ đầu tư kinh doanh hạ tầng môi trường CCN nhưng đang vướng một số quy định liên quan đến pháp luật môi trường, hiện đang chờ hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Riêng với Nghị định số 32/2024/NĐ-CP (Nghị định số 32) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/5/2024, theo lãnh đạo Sở Công Thương Bình Thuận đã tích hợp khá đầy đủ với các quy định liên quan hiện hành. Tuy nhiên, căn cứ thực tế địa phương, ông Hoà vẫn băn khoăn một số vấn đề cần được Bộ Công Thương hướng dẫn cụ thể trong quá trình triển khai Nghị định số 32.

Thứ nhất, việc đầu tư hạ tầng CCN còn nhiều vướng mắc, trong đó để xác định chủ đầu tư thì nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng làm hai thủ tục, trong đó có một thủ tục do Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu, một thủ tục Sở Công Thương tham mưu. Hiện hai thủ tục này chưa tích hợp được và đang gây mất nhiều thời gian thực hiện cho doanh nghiệp.

"Cần làm rõ thủ tục nào trước, thủ tục nào sau bởi thực hiện đồng thời rất khó với địa phương và doanh nghiệp khi triển khai. Thành phần hồ sơ của hai thủ tục này đề nghị nên hợp nhất thành một bộ và gửi cả hai Sở, để khi làm thủ tục thành lập cụm và thủ tục chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư trong CCN thống nhất”, ông Hoà đề xuất. Đồng thời nhấn mạnh, quy định về thành phần hồ sơ, thời gian thực hiện thủ tục hành chính để thành lập CCN, Bộ Công Thương đã ban hành quy định, địa phương sẽ cố gắng rút ngắn nhằm thuận lợi cho nhà đầu tư với điều kiện thành phần 2 hồ sơ thông nhau.

Thứ hai, trước đây, Nhà nước có đầu tư vốn ngân sách để đầu tư hạ tầng giao thông, cấp thoát nước trong một số CCN nhưng trong Nghị định số 32 chưa xác định cụ thể việc bàn giao ra sao. Với nội dung này, lãnh đạo Sở Công Thương Bình Thuận đề xuất, có thể giao cho chủ đầu tư hạ tầng CCN tiếp tục quản lý và xem đây là nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ nhưng thủ tục thực hiện phải thuận lợi cho nhà đầu tư.

Trên thực tế, vướng mắc của Bình Thuận soi chiếu vào Nghị định số 32 có thể thấy phần lớn thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp tỉnh. Nghị định số 32 đã phân cấp mạnh mẽ về cho địa phương. Hiện Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 đang được Bộ Công Thương rốt ráo hoàn thành, khi được ban hành hướng dẫn địa phương sẽ có căn cứ để triển khai các giải pháp tháo gỡ vướng mắc.

Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cụm công nghiệp

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cần cơ chế đột phá phát triển ngành công nghiệp hoá dược

Cần cơ chế đột phá phát triển ngành công nghiệp hoá dược

Ngành công nghiệp hóa dược là ngành có khả năng tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, có tác động lan toả đến các ngành kinh tế khác.
igus® mang đến giải pháp bền vững cho phòng sạch và tự động hóa tại triển lãm VIMF Bắc Ninh 2024

igus® mang đến giải pháp bền vững cho phòng sạch và tự động hóa tại triển lãm VIMF Bắc Ninh 2024

igus®, công ty hàng đầu trong lĩnh vực nhựa chuyển động và tự động hóa sẽ tham gia Triển lãm Công nghiệp Quốc tế VIMF Bắc Ninh 2024 từ ngày 6-8/11/2024
Đoàn doanh nghiệp Hồng Kông (Trung Quốc) tìm kiếm cơ hội đầu tư tại HANSSIP

Đoàn doanh nghiệp Hồng Kông (Trung Quốc) tìm kiếm cơ hội đầu tư tại HANSSIP

Chiều 30/10, đoàn doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại tổng hợp Hồng Kông (Trung Quốc) đã thăm và làm việc tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP).
Để lĩnh vực hóa chất trở thành ngành công nghiệp nền tảng

Để lĩnh vực hóa chất trở thành ngành công nghiệp nền tảng

Liên quan đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhưng ngành hóa chất Việt Nam đang phát triển dưới tiềm năng.
Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Yêu cầu về các tiêu chí xanh trong sản phẩm, sản xuất buộc doanh nghiệp dệt may trong nước phải chuyển đổi để giữ được chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.

Tin cùng chuyên mục

Đà Nẵng: Doanh nghiệp sản xuất lạc quan về đích năm 2024 vượt 40% kế hoạch

Đà Nẵng: Doanh nghiệp sản xuất lạc quan về đích năm 2024 vượt 40% kế hoạch

Nhiều doanh nghiệp sản xuất tại TP. Đà Nẵng cho biết chắc chắn sẽ đạt kế hoạch năm 2024, thậm chí có doanh nghiệp lạc quan sẽ vượt tới 40 - 50% kế hoạch.
Sắp diễn ra Triển lãm ngành gốm sứ và đá khu vực Đông Nam Á

Sắp diễn ra Triển lãm ngành gốm sứ và đá khu vực Đông Nam Á

Từ ngày 11 - 13/12/2024, Triển lãm ASEAN Ceramics & ASEAN Stone 2024 (tương lai của ngành gốm sứ và đá tự nhiên Đông Nam Á) sẽ được tổ chức tại TP.HCM.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Cơ hội cho công nghiệp chế tạo tự chủ sản xuất

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Cơ hội cho công nghiệp chế tạo tự chủ sản xuất

Đường sắt tốc độ cao sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan toả, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Triển lãm công nghiệp Việt Nam 2024 sẽ diễn ra vào tháng 11 tại Bắc Ninh

Triển lãm công nghiệp Việt Nam 2024 sẽ diễn ra vào tháng 11 tại Bắc Ninh

Triển lãm Công nghiệp & Sản xuất Việt Nam 2024 (VIMF) lần thứ V sẽ diễn ra từ ngày 6 - 8/11/2024 tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc (tỉnh Bắc Ninh).
Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong

Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong 'xanh hóa' sản xuất

Xanh hóa sản xuất là đòi hỏi bắt buộc hiện nay, tuy nhiên đáp ứng là điều khó khi doanh nghiệp da giày trong nước còn gặp nhiều thách thức.
Bộ Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo nghị định về khuyến công

Bộ Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo nghị định về khuyến công

Bộ Công Thương ban hành công văn gửi đơn vị liên quan về việc lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định của Chính phủ về khuyến công.
Ngành công nghiệp chế tạo thiết bị toàn bộ ghi dấu ấn trên nhiều công trình trọng điểm

Ngành công nghiệp chế tạo thiết bị toàn bộ ghi dấu ấn trên nhiều công trình trọng điểm

Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương có đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Hoá chất là ngành công nghiệp nền tảng, đóng vai trò quan trọng với nền kinh tế

Hoá chất là ngành công nghiệp nền tảng, đóng vai trò quan trọng với nền kinh tế

Hoá chất là ngành công nghiệp nền tảng, có mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
Ứng phó sự cố hóa chất: Bài học kinh nghiệm từ diễn tập thực binh

Ứng phó sự cố hóa chất: Bài học kinh nghiệm từ diễn tập thực binh

Việc diễn tập thực binh ứng phó sự cố hóa chất sẽ giúp các đơn vị kinh doanh hóa chất, địa phương chủ động, linh hoạt để ứng phó khi sự cố xảy ra.
Bộ Công Thương tăng cường công tác bảo vệ môi trường đối với sản xuất hóa chất và phân bón

Bộ Công Thương tăng cường công tác bảo vệ môi trường đối với sản xuất hóa chất và phân bón

Xanh hóa công nghiệp đang trở thành xu hướng đem lại hiệu quả trong tăng trưởng, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường.
Phổ biến quy chuẩn sản xuất, kinh doanh hóa chất với doanh nghiệp

Phổ biến quy chuẩn sản xuất, kinh doanh hóa chất với doanh nghiệp

Cục Hóa chất phổ biến văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất nguy hiểm.
Tập đoàn Hoá chất Việt Nam triển khai nhiều giải pháp “xanh hoá” trong sản xuất

Tập đoàn Hoá chất Việt Nam triển khai nhiều giải pháp “xanh hoá” trong sản xuất

Nhằm bảo vệ môi trường, xanh hoá ngành hoá chất, những năm qua, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp.
Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam đại hội nhiệm kỳ 2024-2029

Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam đại hội nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 25/10/2024 tại Hà Nội diễn ra Đại hội Hội những nhà sản xuất nhôm thanh định hình phục vụ Xây dựng và công nghiệp Việt Nam khoá II, nhiệm kỳ 2024-2029.
Đà Nẵng: Doanh nghiệp sản xuất chuyển đổi số hướng đến nhà máy thông minh

Đà Nẵng: Doanh nghiệp sản xuất chuyển đổi số hướng đến nhà máy thông minh

Chuyển đổi số trong sản xuất tại TP. Đà Nẵng đang diễn ra mạnh mẽ. Tại nhiều doanh nghiệp, chuyển đổi số trong quản trị, vận hành sản xuất đã cho hiệu quả thực.
Hội thảo giới thiệu về chương trình chuyển đổi số cho các cơ sở công nghiệp nông thôn

Hội thảo giới thiệu về chương trình chuyển đổi số cho các cơ sở công nghiệp nông thôn

Sáng 25/10, Cục Công Thương địa phương tổ chức Hội thảo giới thiệu về chương trình chuyển đổi số cho các cơ sở công nghiệp nông thôn.
Dẫn đường quán tính sợi quang, đột phá trong hiện đại hóa Hải quân Việt Nam

Dẫn đường quán tính sợi quang, đột phá trong hiện đại hóa Hải quân Việt Nam

Hệ thống dẫn đường quán tính sử dụng cảm biến sợi quang đã chứng minh được tính đột phá khi áp dụng thực tiễn trong Hải quân Việt Nam.
‘Xanh hóa’ sản xuất hóa chất và phân bón tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

‘Xanh hóa’ sản xuất hóa chất và phân bón tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Ngày 24/10/2024 diễn ra Tọa đàm “Xanh hóa” sản xuất hóa chất và phân bón: Cơ hội cạnh tranh hiệu quả cho doanh nghiệp do Tạp chí Công Thương tổ chức.
Khai mạc Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Khai mạc Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Tối ngày 24/10, Cục Công Thương địa phương, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ khai mạc Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024.
Đà Nẵng: Hỗ trợ hơn 2,26 tỷ đồng cho doanh nghiệp đổi mới máy móc, sản xuất sạch hơn

Đà Nẵng: Hỗ trợ hơn 2,26 tỷ đồng cho doanh nghiệp đổi mới máy móc, sản xuất sạch hơn

Sáng 24/10, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại, Sở Công Thương TP. Đà Nẵng tổ chức bàn giao máy móc thiết bị thuộc chương trình khuyến công năm 2024.
Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của dệt may Việt Nam với 6 tỷ USD vốn đầu tư.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động