Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Bá Thước– Sức bật từ chuyển dịch cơ cấu

Nhằm thực hiện chỉ tiêu đến năm 2015, giá trị sản xuất tiểu - thủ công nghiệp hàng năm tăng 15% trở lên, huyện vùng cao Bá Thước (Thanh Hóa) đã và đang đẩy mạnh thực hiện chủ trương phát triển đô thị gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại.
Nhiều cở sở sản xuất tại Bá Thước đã mạnh dạn đầu tư máy móc, mở rộng sản xuất

Nhiều cở sở sản xuất tại Bá Thước đã mạnh dạn đầu tư máy móc, mở rộng sản xuất

CôngThương - Những năm vừa qua, bức tranh kinh tế, xã hội của Bá Thước đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, giành được nhiều kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại…

Để nâng cao giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, Bá Thước đã đưa các giải pháp như đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ. Từng bước hoàn thiện các hạng mục công trình trong kết cấu cơ sở hạ tầng; điều chỉnh và quy hoạch mở rộng thị trấn... Đồng thời thu hút đầu tư phát triển dịch vụ - thương mại; gắn phát triển công nghiệp, dịch vụ với quy hoạch xây dựng nông thôn mới; khuyến khích các doanh nghiệp, doanh nhân phát triển làng nghề và khôi phục làng nghề truyền thống, du nhập nghề mới, phấn đấu để mỗi làng đều có nghề tiểu thủ công nghiệp... Bá Thước đã chủ động quy hoạch quỹ đất phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Từ đó, tạo sự liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp với người nông dân và vùng nguyên liệu; đồng thời, mở rộng cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư thuê đất với giá ưu đãi, giao đất với thời gian lâu dài, ổn định.

Với lợi thế có Nhà máy Chế biến tinh bột sắn, vùng nguyên liệu mía cho Công ty Mía đường Lam Sơn, năm qua Bá Thước đã trồng được 2.247 héc - ta mía nguyên liệu, năng suất ước đạt từ 70 tấn/héc - ta; sản lượng sắn nguyên liệu đạt trên 31.000 tấn. Năm 2012, bên cạnh các dự án công nghiệp đang được triển khai, như: Cụm công nghiệp Điền Trung, Nhà máy Thủy điện Bá Thước 2, các cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thành đưa vào sử dụng, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của ngành công nghiệp của huyện.

Quang Nguyễn

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Xem thêm