Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Bài học lớn nhất là biết dựa vào dân

Thiếu tướng Nguyễn Cảnh Hiền - Phó tư lệnh Bộ đội biên phòng (BĐBP) trả lời phỏng vẫn phóng viên Chuyên đề Dân tộc Thiểu số & Miền núi (Vuasanca )

CôngThương - * Tội phạm ma túy ở khu vực biên giới đang có những vấn đề gì nổi cộm, thưa Thiếu tướng?

- Qua đấu tranh của các chuyên án ma túy (MT) lớn khu vực biên giới, tôi tổng kết thấy có 7 vấn đề đáng lưu ý. Thứ nhất, tình hình tội phạm MT phức tạp trên cả 4 tuyến biên giới (Việt - Trung; Việt - Lào, Việt Nam - Campuchia và vùng biển). Trong đó, tuyến Việt - Lào là nhức nhối nhất. MT thẩm lậu vào Việt Nam bằng nhiều con đường (đường không, đường bộ, đường biển, đường bưu điện), MT sản xuất ở Việt Nam chỉ khoảng 5%, chủ yếu vẫn là thuốc phiện. Thứ 2, xuất hiện nhiều đường dây buôn bán MT lớn, liên tỉnh, xuyên tỉnh, xuyên quốc gia, với thủ đoạn tinh vi, tính chất nguy hiểm, có sử dụng vũ khí nóng. Thứ 3, lượng MT vào Việt Nam ngày càng lớn, chủng loại đa dạng, cả heroin, thuốc phiện, cần sa... Đặc biệt, MT tổng hợp dưới dạng tinh thể xuất hiện ngày càng nhiều, với hàm lượng ma túy cao. Vì dễ vận chuyển lại cho lợi nhuận lớn nên loại MT này đang là hiểm họa, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân. Thứ 4, xu hướng sử dụng chất MT có hàm lượng cao ngày càng tăng (tăng 17 lần), trong khi xu hướng sử dụng thuốc tân dược gây nghiện ngày càng giảm (giảm 14 lần). Thứ 5, đối tượng buôn bán, vận chuyển MT có cả trong, ngoài biên giới. Khu vực biên giới cấu kết với nội địa. Các đối tượng ngày càng trẻ hóa, manh động, tính chuyên nghiệp cao… Thực tế này đang đặt ra yêu cầu các lực lượng chức năng phòng chống MT (PCMT) phải tăng cường năng lực để đủ khả năng kiềm chế, ngăn chặn hoạt động của các loại tội phạm này. Thứ 6, việc trồng và tái trồng cây thuốc phiện trên các địa bàn biên giới đang có dấu hiệu tăng, nhất là khu vực Tây Bắc. Thứ 7, mặc dù cả hệ thống chính trị đang rất quyết liệt, đưa ra nhiều giải pháp để cai nghiện và hạn chế tái nghiện. Tuy nhiên, tình trạng này có giảm nhưng chưa có tính đột biến.

* Lực lượng BĐBP đã và đang có những hành động gì để hưởng ứng tháng cao điểm PCMT?

- Hưởng ứng tháng hành động PCMT, Đảng ủy Bộ chỉ huy BĐBP đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện 1 số nội dung cụ thể, như: Xây dựng và ban hành Kế hoạch 51213, nhằm tập trung lãnh đạo, chỉ huy lực lượng và phương tiện đấu tranh chống các hoạt động về MT ở các tuyến biên giới trọng điểm. Trên cơ sở đó, tập trung lực lượng, phương tiện, giải pháp để điều tra, xác lập các chuyên án, bóc dỡ các tổ chức đường dây tội phạm MT, đặc biệt là các đường dây qua biên giới có số lượng hoạt động lớn, trang bị vũ khí nóng…

Bên cạnh đó, chúng tôi còn tăng cường phối hợp với các ngành, các cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân khu vực biên giới. Từ đó phát động sâu rộng phong trào toàn dân PCMT, bài trừ các tệ nạn xã hội.

Phát huy hiệu quả của kế hoạch 1048, lực lượng biên phòng tiếp tục triển khai, nhân rộng công tác phối hợp để giải quyết tình hình phức tạp về mua bán, sử dụng MT trên các địa bàn trọng điểm như: Mường Lát (Thanh Hóa), Quế Phong (Nghệ An). Thúc đẩy bước 2 của kế hoạch 1048 ở địa bàn tỉnh Hủa Phăn (Lào). Thực tế, thời gian qua, với việc tập trung chỉ đạo, đấu tranh, lực lượng BĐBP đã phá nhiều đường dây, tổ chức hoạt động về MT ở biên giới, đặc biệt là biên giới Việt- Lào.

* Từ việc phá nhiều chuyên án lớn, theo Thiếu tướng trong công tác PCMT kinh   nghiệm và bài học nào được lưu ý?

- Theo tôi, quan trọng nhất vẫn là nghiệp vụ cơ bản, công tác phối hợp, huy động nguồn lực từ quần chúng nhân dân. Biết tận dụng tai mắt của nhân dân, yếu tố thắng lợi của các chuyên án là rất lớn. Bên cạnh đó, việc xây dựng cơ sở chính trị đủ mạnh ở các phường, xã vùng biên đặc biệt quan trọng. Riêng với lực lượng BĐBP, chương trình 4 cùng (cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc) đã và đang phát huy hiệu quả cao; không chỉ góp phần phát triển kinh tế địa phương, mà còn là tác nhân lớn đẩy lùi các tệ nạn xã hội, trong đó có MT.

* Trân trọng cảm ơn Thiếu tướng!

Hoàng Mai (thực hiện)

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách, với nhiều lợi thế phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống.
Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Tại huyện Mộc Châu, Lễ hội Púng Hiéng được các dòng họ luân phiên tổ chức định kỳ 3-4 năm/lần, trong thời gian 4-6 ngày vào dịp Tết Nguyên đán.
Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Giai đoạn năm 2022-2025, huyện Mường La - tỉnh Sơn La có 1.542 hộ được phê duyệt đầu tư cấp điện với tổng mức đầu tư hơn 33,2 tỷ đồng.
Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2024, huyện Mộc Châu được phân bổ trên 66,4 tỷ đồng từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của

Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của 'nghề sinh ra từ làng'

Nghề đan lát là nét đẹp truyền thống của người Hà Lăng ở Kon Tum, từ nguyên liệu vô cùng đơn giản, qua bàn tay khéo léo đã biến thành những sản phẩm để đời.

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lạng Sơn đã và đang mang lại nhiều kết quả tích cực
Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Bahnar ở Gia Lai còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa dân tộc.
Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Sau 2 ngày làm việc tập trung, nghiêm túc, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV - năm 2024 đã thành công tốt đẹp.
Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Là huyện miền núi nghèo của tỉnh Sơn La, Quỳnh Nhai luôn chú trọng đầu tư hệ thống chợ để đạt tiêu chí nông thôn mới, cải thiện đời sống người dân.
Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân A Sứp luôn miệt mài gìn giữ các giá trị văn hóa Tây Nguyên, với ông, được truyền dạy giúp thế hệ trẻ hiểu về cồng chiêng là một niềm hạnh phúc.
Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Tỉnh Lai Châu đề ra nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc...
Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Việc liên kết giữa sản xuất, tiêu thụ cà phê đã và đang giúp sản phẩm cà phê của huyện Mai Sơn ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Giai đoạn 2019-2024, huyện Phù Yên (Sơn La) được giao hơn 118 tỷ đồng Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã và đang cải thiện tốt đời sống của bà con vùng đồng bào dân tộc.
Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Du lịch đã và đang là một trong những điểm sáng kinh tế của tỉnh Sơn La, tạo ra sinh kế cho rất nhiều hộ dân nghèo, bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Không chỉ ghi dấu ấn từ cồng chiêng, người Xơ Đăng ở Kon Tum còn được biết đến với nghề đan lát lâu đời, góp phần làm nên sự phong phú về văn hóa truyền thống.
Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Những nghệ nhân nhí ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đang từng ngày 'giữ hồn' cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không bị mai một.
Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Cụm dân cư tự phát Suối Cạn tại xã Ia Sol (huyện Phú Thiện, Gia Lai) đã thoát cảnh sống biệt lập hơn 40 năm qua, sau khi được di dời sang nơi ở mới.
Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Nhờ tiên phong chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ nông dân tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất giỏi.
Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Dân tộc Gié - Triêng ở Kon Tum có một nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngay cả trang phục của họ cũng thể hiện cá tính riêng, độc đáo, giàu bản sắc truyền thống.
Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Trải qua bao đổi thay, đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa quý giá của cộng đồng là điệu múa chiêu cổ vô cùng độc đáo.
Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Những năm quan, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm song vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần được giải quyết.
Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Bằng việc xây dựng mã số vùng trồng bài bản, tăng cường liên kết chuỗi, nông sản Sơn La đã và đang ngày càng nâng cao giá trị.
Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Bộ mặt nông thôn huyện Bắc Yên – Sơn La có nhiều thay đổi nhờ nguồn vốn từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động