Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chiến lược về phát triển năng lượng hydrogen đến năm 2030

Bộ Công Thương đề xuất mục tiêu sản xuất được 100 - 500 ngàn tấn hydrogen vào năm 2030 và tăng lên 10 - 20 triệu tấn vào năm 2050.
Việt Nam phát triển hydrogen xanh theo hướng nào? Bộ Công Thương họp tìm giải pháp gỡ khó để phát triển điện khí, điện gió ngoài khơi và Hydrogen Các chuyên gia hiến kế tháo gỡ vướng mắc điện khí, điện gió ngoài khơi và thực hiện chiến lược Hydrogen

Ngày 25/12, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi tọa đàm về "Dự thảo chiến lược về sản xuất năng lượng hydrogen; triển khai các dự án nhiệt điện khí".

Tham dự buổi tọa đàm có đại diện các bộ, ban ngành, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các chuyên gia năng lượng, kinh tế nhằm tìm hướng phát triển điện khí, điện gió và năng lượng hydrogen.

Chiến lược về phát triển năng lượng hydrogen đến năm 2030
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng cần có
cơ chế đặc thù cho điện khí, điện gió và năng lượng hydrogen.

Thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023, Bộ Công Thương đã trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược về sản xuất năng lượng hydrogen đến năm 2030, kèm theo tầm nhìn xa lớn đến năm 2050, nhằm định hình tương lai của ngành công nghiệp năng lượng hydrogen tại Việt Nam.

Năng lượng hydrogen được mệnh danh là nguồn năng lượng sạch, đang được nhiều quốc gia trên thế giới ưu tiên phát triển để thay thế các nguồn nhiên liệu hóa thạch gây hại môi trường. Đến nay, hơn 40 quốc gia đã ban hành Chiến lược quốc gia về năng lượng hydrogen, đồng thời áp dụng các chính sách hỗ trợ tài chính quy mô lớn để thúc đẩy ngành công nghiệp này. Các quốc gia điển hình và đi đầu như: Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Úc, Canada, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Cụ thể, Nhật Bản và Hàn Quốc phát triển hydrogen sạch, bao gồm cả hydrogen xanh và hydrogen lam, với mục tiêu đạt lần lượt là 10% và 33% cơ cấu năng lượng quốc gia vào năm 2050. Riêng EU đặt mục tiêu chiếm 13 - 14% tổng năng lượng từ hydrogen trong cơ cấu năng lượng vào năm 2050.

Mới đây, Hoa Kỳ đã công bố chiến lược phát triển hydrogen với mục tiêu đạt 10 triệu tấn hydrogen sạch/năm vào năm 2030 để loại bỏ các-bon trong các lĩnh vực sản xuất amoniac và lọc dầu, tăng lên 50 triệu tấn/năm để mở rộng phạm vi ứng dụng hydrogen vào năm 2050.

Chiến lược về phát triển năng lượng hydrogen đến năm 2030
Năng lượng hydrogen dự tính phục vụ chủ yếu trong các lĩnh vực sản xuất điện, giao thông vận tải và các ngành công nghiệp khác (lọc dầu, phân bón, luyện kim, xi măng...)

Đối với Việt Nam, việc phát triển năng lượng hydrogen đã được Bộ Chính trị chỉ đạo tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, cụ thể là thực hiện nghiên cứu công nghệ, xây dựng một số đề án thử nghiệm sản xuất và khuyến khích sử dụng năng lượng hydrogen phù hợp với xu thế chung của thế giới.

Trong bối cảnh diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng toàn cầu, cũng như những cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 về lộ trình giảm phát thải chống biến đổi khí hậu đến năm 2050, hydrogen đang được xem là nguồn năng lượng ưu tiên phát triển nhằm thay thế cho các nguồn nhiên liệu hóa thạch và dự báo sẽ chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu năng lượng của Việt Nam trong tương lai.

Chiến lược phát triển hydrogen nhằm mục tiêu hình thành và phát triển chuỗi giá trị hydrogen sạch tại Việt Nam, bao gồm hydrogen xanh và các loại hydrogen phát thải thấp khác trên cơ sở kết hợp với quá trình thu hồi, lưu giữ và sử dụng CO2 (CCS/CCUS).

Bộ Công Thương đề xuất mục tiêu sản xuất được 100 - 500 ngàn tấn hydrogen vào năm 2030, tăng lên 10 - 20 triệu tấn vào năm 2050, chiếm 5 - 10% nhu cầu sử dụng năng lượng cuối trong nước, đáp ứng được mục tiêu đặt ra trong Quy hoạch năng lượng quốc gia.

Năng lượng hydrogen không phải là nguồn năng lượng có sẵn để khai thác trực tiếp mà cần được tạo ra thông qua quá trình điện phân nước hoặc điện hóa các loại nhiên liệu hydrocarbon. Sau khi được tạo ra, hydrogen sẽ được lưu trữ và sử dụng khi cần thiết, thông qua tấm pin nhiên liệu tiên tiến.

Với việc đẩy mạnh sản xuất năng lượng hydrogen, Việt Nam không chỉ đóng góp vào mục tiêu trung hòa cacbon toàn cầu mà còn mở ra nhiều cơ hội mới trong phát triển kinh tế và công nghiệp năng lượng sạch tại quốc gia. Qua đó, Việt Nam sẽ ghi dấu ấn của mình trên bản đồ năng lượng xanh quốc tế.

Đức Lâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ trưởng Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Nhiệt điện Hải Phòng sản xuất gần 2 tỷ kWh điện trong quý I/2024

Nhiệt điện Hải Phòng sản xuất gần 2 tỷ kWh điện trong quý I/2024

Tính đến hết quý I/2024, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng đã sản xuất được gần 2 tỷ kWh điện, góp phần vào ổn định kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng.
Lào Cai: Triển khai nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng

Lào Cai: Triển khai nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng

Với nỗ lực triển khai thực hiện nhiều giải pháp, các cơ quan, doanh nghiệp, địa phương và người dân trên địa bàn Lào Cai đã tiết kiệm năng lượng đạt 46.544 TOE.
EVN triển khai Chỉ thị số 05/CT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương về cấp điện cao điểm mùa khô 2024

EVN triển khai Chỉ thị số 05/CT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương về cấp điện cao điểm mùa khô 2024

EVN vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị thực hiện nghiêm Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc đảm bảo cung cấp điện cao điểm mùa khô năm 2024.
Phát động cuộc thi viết “Tiết kiệm điện thành thói quen” lần 2 - 2024

Phát động cuộc thi viết “Tiết kiệm điện thành thói quen” lần 2 - 2024

Công tác tiết kiệm điện và sử dụng điện hiệu quả rất cần được người dân cả nước chung tay thành thói quen để mọi người, mọi nhà đều có đủ điện dùng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng về tiến độ đường dây 500 kV mạch 3

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng về tiến độ đường dây 500 kV mạch 3

Để giải quyết vướng mắc trong quá trình thi công đường dây 500 kV mạch 3, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các Bộ, ngành phối hợp chặt chẽ để giải quyết.

Tin cùng chuyên mục

Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì họp giao ban đường dây 500kV mạch 3 tháng 4/2024

Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì họp giao ban đường dây 500kV mạch 3 tháng 4/2024

Ngày 9/4, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp giao ban tháng 4 các dự án đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch - Phố Nối
Kỳ 8: Cần bổ sung quy định về quản lý, vận hành hệ thống điện

Kỳ 8: Cần bổ sung quy định về quản lý, vận hành hệ thống điện

Khắc phục những bất cập về quản lý, vận hành hệ thống điện là một trong những nội dung được đề cập tại dự thảo Luật Điện lực sửa đổi.
Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực điện lực Việt Nam - Lào

Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực điện lực Việt Nam - Lào

Từ ngày 5-8/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam đã có chuyến công tác và làm việc với Bộ Năng lượng và Mỏ Lào về nhiều lĩnh vực trong đó có hợp tác điện lực.
Chia sẻ trách nhiệm cung ứng điện cao điểm mùa khô 2024

Chia sẻ trách nhiệm cung ứng điện cao điểm mùa khô 2024

Năm 2024, vấn đề điện cơ bản được đảm bảo, tuy nhiên dự báo vẫn còn những khó khăn thách thức, cần sự chung tay của khách hàng sử dụng điện.
TP. Hồ Chí Minh: Tiêu thụ điện liên tục phá kỷ lục, ngành điện kêu gọi tiết kiệm điện

TP. Hồ Chí Minh: Tiêu thụ điện liên tục phá kỷ lục, ngành điện kêu gọi tiết kiệm điện

Do thời tiết nắng nóng kéo dài, sản lượng điện tiêu thụ tại TP. Hồ Chí Minh trong những ngày đầu tháng 4/2024 liên tiếp tăng cao và đã vượt đỉnh năm 2023.
Bộ Công Thương chỉ đạo tăng cường thực hiện Tiết kiệm điện

Bộ Công Thương chỉ đạo tăng cường thực hiện Tiết kiệm điện

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đẩy mạnh thực hiện tiết kiệm điện.
Tồn kho khí đốt tự nhiên ở Mỹ và châu Âu tăng cao

Tồn kho khí đốt tự nhiên ở Mỹ và châu Âu tăng cao

Theo EIA, tồn kho khí đốt tự nhiên của Mỹ tính đến ngày 22/3 cao hơn 41% so với mức trung bình 5 năm và cao hơn 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
An Giang: Tiết kiệm được 9,49 triệu kWh

An Giang: Tiết kiệm được 9,49 triệu kWh

Tính đến tháng 2/2024, toàn tỉnh An Giang tiết kiệm được 9,49 triệu kWh, đạt 2,21% sản lượng điện thương phẩm, tương đương 105,15% so với kế hoạch được giao.
Kỳ 7: Thị trường điện cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến hợp đồng

Kỳ 7: Thị trường điện cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến hợp đồng

Thị trường điện cạnh tranh đang triển khai theo 3 cấp độ, song những quy định trong Luật Điện lực vẫn còn vướng mắc cần sửa đổi, trong đó có vấn đề hợp đồng.
Phê duyệt đầu tư dự án Đường dây 220kV Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 - rẽ Mỹ Xuân - Cát Lái

Phê duyệt đầu tư dự án Đường dây 220kV Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 - rẽ Mỹ Xuân - Cát Lái

Tỉnh Đồng Nai vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Đường dây 220kV Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 - rẽ Mỹ Xuân - Cát Lái.
Những lý do cần sửa đổi Luật điện lực. Kỳ 6: Xây dựng cơ chế giá điện theo thị trường

Những lý do cần sửa đổi Luật điện lực. Kỳ 6: Xây dựng cơ chế giá điện theo thị trường

Mặc dù đã có quy định, nhưng giá bán điện vẫn chưa theo sát yếu tố thị trường dẫn đến những khó khăn cho đầu tư, phát triển hệ thống điện.
EVN tiếp tục đốc thúc thi công đường dây 500kV mạch 3 Quỳnh Lưu – Thanh Hóa

EVN tiếp tục đốc thúc thi công đường dây 500kV mạch 3 Quỳnh Lưu – Thanh Hóa

Nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công móng cột Đường dây 500kV Quỳnh Lưu – Thanh Hóa, ngày 6/4, Tổng giám đốc EVN tiếp tục kiểm tra đôn đốc các nhà thầu.
Triển lãm quốc tế công nghiệp điện và năng lượng tại Việt Nam có gì đặc biệt?

Triển lãm quốc tế công nghiệp điện và năng lượng tại Việt Nam có gì đặc biệt?

Triển lãm quốc tế công nghiệp điện và năng lượng tại Việt Nam là nơi giới thiệu các thành tựu công nghệ mới nhất trong ngành điện công nghiệp, điện dân dụng.
Ninh Thuận ưu tiên thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo

Ninh Thuận ưu tiên thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo

Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo và năng lượng sạch lớn nhất cả nước sẽ góp phần đảm bảo cung ứng điện, giảm phát thải khí nhà kính.
Mỹ đầu tư lớn phát triển năng lượng sạch

Mỹ đầu tư lớn phát triển năng lượng sạch

Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) vừa công bố khoảng tài trợ trị giá 20 tỷ USD để sử dụng cho các dự án chống biến đổi khí hậu.
Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu sạch: Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu sạch: Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Việc chuyển đổi nguồn than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn sẽ giúp giảm phát thải khí nhà kính.
Những lý do cần sửa đổi Luật điện lực - Kỳ 5: Nâng cao hiệu quả hoạt động điện lực

Những lý do cần sửa đổi Luật điện lực - Kỳ 5: Nâng cao hiệu quả hoạt động điện lực

Hoạt động điện lực (cấp, miễn trừ, thu hồi giấy phép) đã quy định trong Luật Điện lực hiện hành cần sửa đổi cho phù hợp với chương trình cải cách hành chính.
Điểm lại hợp tác Việt Nam - Lào về than đá trong năm 2023

Điểm lại hợp tác Việt Nam - Lào về than đá trong năm 2023

Trong năm 2023 vừa qua, Việt Nam và Lào đã đạt nhiều dấu mốc mới trong hợp tác về than đá.
Doanh nghiệp phản ánh một năm mất điện 6 lần, EVNHANOI nói gì?

Doanh nghiệp phản ánh một năm mất điện 6 lần, EVNHANOI nói gì?

Lãnh đạo EVNHANOI cho biết, chất lượng điện kém gây mất pha, cháy thiết bị là do đơn vị kinh doanh điện, không phải lỗi của EVN.
Kỳ 4: Thể chế hoá chủ trương của Đảng về năng lượng tái tạo

Kỳ 4: Thể chế hoá chủ trương của Đảng về năng lượng tái tạo

Luật Điện lực sửa đổi cần bổ sung lĩnh vực năng lượng tái tạo cho phù hợp với xu hướng chung.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động