Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Cổ phần hóa - bức tranh nhiều sắc thái

Cổ phần hóa là bức tranh nhiều sắc thái, chỗ sáng, chỗ tối. Cần có giải pháp để hạn chế những điểm mờ trong bức tranh cổ phần hóa trong thời gian tới.
Chuyên gia nói gì về chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp? Giăng "thiên la địa võng" khi cổ phần hoá: Cách nào tránh thất thoát "đất vàng"?

Mảng sáng tối trong bức tranh cổ phần hóa

Chủ trương cổ phần hóa đặt trong bối cảnh tổng thể cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, đó là chủ trương đúng. Mục tiêu của Nhà nước là hướng đến, phát triển hệ thống doanh nghiệp tư nhân, thông qua đó có lợi ích về thu thuế, tạo công ăn việc làm để phát triển tốt hơn, không giới hạn quy mô, phạm vi…

Cổ phần hóa - bức tranh nhiều sắc thái
Cổ phần hóa là chủ trương đúng đắn của Nhà nước

Đánh giá bức tranh cổ phần hóa, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng: Cổ phần hóa là bức tranh nhiều màu sắc, sắc thái. Chúng ta cũng không nên chỉ xét về giai đoạn, mà cần nhìn rộng hơn bức tranh cổ phần hóa với nhiều màu sắc tương phản, có doanh nghiệp hoạt động tốt, một số doanh nghiệp không như mong muốn để thấy rằng câu chuyện cổ phần hóa rất khó, từ lý thuyết cho đến kế hoạch đơn thuần.

Quá trình cổ phần hóa đã góp phần làm thay đổi thể chế của Nhà nước về quản lý doanh nghiệp, tạo ra sức sống mới cho một bộ phận các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa. Có thể thấy một số doanh nghiệp sau cổ phần hóa đã làm ăn có lãi, đóng góp cho ngân sách và tạo nhiều việc làm; đồng thời, tạo ra được một “làn sóng” thu hút đầu tư xã hội hóa từ khu vực tư nhân.

Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo cả về lượng và chất. Cụ thể, tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chậm; Quản lý vốn tại các doanh nghiệp có phần vốn Nhà nước không chi phối khó khăn nhưng chưa có hướng xử lý cụ thể. Đặc biệt, quá trình cổ phần hóa thời gian qua có không ít sai phạm cả về kinh tế, đất đai, gây thất thoát nghiêm trọng tài sản của Nhà nước…

Hạn chế trong tiến trình cổ phần hóa

Nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế trong tiến trình cổ phần hóa, có liên quan đến vấn đề pháp luật và thực thi pháp luật. Trong đó, chất lượng thông tin, chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước chưa rõ ràng, chưa tạo sự tin cậy cho nhà đầu tư; cùng với đó là những lúng túng trong các vấn đề pháp lý về đất đai, về quyền sở hữu tài sản vô hình, các báo cáo về tài chính…

Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật về cổ phần hóa có liên quan đến quá nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, từ Luật Doanh nghiệp cho đến Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Đấu giá… khi phạm vi liên quan quá lớn đã tạo ra những điểm sơ hở là không tránh khỏi.

Ông Phan Đức Hiếu chỉ ra, trong bức tranh cổ phần hóa, một số trường hợp vi phạm, thất thoát, tham nhũng là những điểm mờ trong bức tranh, nhưng chưa nhìn thấy nó toàn màu xám. Rõ ràng chúng ta thấy nhiều điểm tích cực. Ông Hiếu cho rằng, chủ trương cổ phần hóa đặt trong bối cảnh tổng thể cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, đó là chủ trương đúng. Không phải vì có vùng xám, vùng tối mà dừng chủ trương này. Cần tiếp tục thực hiện và khắc phục điểm vùng tối, phải nhìn rộng ra câu chuyện lớn lao hơn, mục tiêu của cổ phần hóa là có những việc Nhà nước không làm, mà nhường cơ hội cho doanh nghiệp, cơ hội kinh doanh của người dân, nhà đầu tư...

Trong suốt giai đoạn vừa qua, với những khó khăn kinh tế, nhu cầu của thị trường, thoái vốn, cổ phần hóa cũng bị tác động. Trong đó có cả nguyên nhân chủ quan, vấn đề pháp luật và thực thi pháp luật phụ thuộc vào người làm, từng việc cụ thể. Bên cạnh đó về chất lượng thông tin, chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước, về pháp lý không rõ ràng, nhiều doanh nghiệp chưa tạo sự tin cậy cho nhà đầu tư. Chưa kể, chúng ta lúng túng trong các vấn đề pháp lý về đất đai, về quyền sở hữu tài sản vô hình, các báo cáo về tài chính, về chất lượng… Rõ ràng đây là vấn đề chúng ta rất cần làm.

Cần nâng chất lượng cổ phần hóa

Theo ông Phan Đức Hiếu, các doanh nghiệp Nhà nước cần nâng cấp chất lượng hoạt động, chất lượng thông tin, làm rõ ràng về mặt pháp lý về mọi tài sản không chỉ có đất đai. Để khi đưa vào danh sách thoái vốn sẽ rút ngắn quá trình.

Được biết, chúng ta không chỉ bán vốn mà phải đặt vấn đề là Nhà nước sẽ rút ra khỏi hoạt động kinh doanh này. Khi rút ra thì cách nào ít bất lợi nhất thì mạnh dạn làm, thậm chí giải thể, phá sản, sáp nhập…, biến tài sản của Nhà nước thành tài sản công và đấu giá, đấu thầu, sử dụng hợp lý, minh bạch. Việc bán vốn phải khôn ngoan, không áp đặt ý chí chủ quan, không bán theo cách hành chính mà phải theo nhu cầu thị trường, tiếp cận nhà đầu tư. Việc chúng ta lên kế hoạch mà không thực hiện đúng kế hoạch không hẳn là lỗi, mà nó phản ánh đúng nhu cầu, chiến lược. Ở đó, vai trò của cơ quan đại diện chủ sở hữu, các tập đoàn công ty mẹ phải có chiến lược khôn ngoan trong việc thoái vốn một cách có lợi nhất, chứ không cứng nhắc chủ quan theo mốc ngày tháng.

Bên cạnh đó việc cổ phần hóa cần có kế hoạch cụ thể sử dụng nguồn vốn thu được từ thoái vốn, trong đó ưu tiên vào các công trình quan trọng Quốc gia để tạo động lực phát triển và sức lan tỏa cho nền kinh tế; phát huy vai trò của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

Phạm Tiệp
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cổ phần hóa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỗ trợ người dân vùng lũ: Sao kê tiếp nhận chỉ là một nửa!

Hỗ trợ người dân vùng lũ: Sao kê tiếp nhận chỉ là một nửa!

Việc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công khai sao kê tiếp nhận ủng hộ đồng bào vùng lũ cho thấy sự cần thiết phải làm, nhưng đó mới chỉ là một nửa.
Từ vụ IshowSpeed: Loại bỏ ngay tư duy ‘chặt chém’ làm xấu xí hình ảnh du lịch Việt Nam

Từ vụ IshowSpeed: Loại bỏ ngay tư duy ‘chặt chém’ làm xấu xí hình ảnh du lịch Việt Nam

Vụ Youtuber người Mỹ IshowSpeed bị chặt chém khi thuê xe điện thăng bằng với giá 1 triệu đồng/giờ tại quận 1, TP. Hồ Chí Minh khiến dư luận bức xúc.
Thăm cung điện, chơi du thuyền... để học tập nghiệp vụ xổ số

Thăm cung điện, chơi du thuyền... để học tập nghiệp vụ xổ số

Dư luận đang xôn xao quanh câu chuyện đi nước ngoài để 'học tập kinh nghiệm, nghiệp vụ xổ số' của Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Long An.
Hàng loạt các tỉnh phía Nam ủng hộ đồng bào: Phát huy tinh thần

Hàng loạt các tỉnh phía Nam ủng hộ đồng bào: Phát huy tinh thần 'nhường cơm sẻ áo'

Những ngày qua, chính quyền, người dân phía Nam đã ủng hộ, hướng về đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão số 3, qua đó thể hiện tinh thần “nhường cơm sẻ áo”.
Câu like, trục lợi trước nỗi đau của đồng bào là tội ác

Câu like, trục lợi trước nỗi đau của đồng bào là tội ác

Hành động lợi dụng sự việc đang được cả nước quan tâm để câu view, trục lợi không phải là mới mà như một 'đại dịch' đang lây lan, cần phải nghiêm trị.

Tin cùng chuyên mục

Từ chuyện Fake sao kê: Đừng lợi dụng thiên tai để “đánh bóng” bản thân!

Từ chuyện Fake sao kê: Đừng lợi dụng thiên tai để “đánh bóng” bản thân!

Bản sao kê hơn 12.000 trang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được công bố đã khiến mạng xã hội được phen xôn xao, không ít người “tái mặt” vì sự “flex” quá lố.
Từ bước chân Tổng Bí thư, giọt nước mắt của Thủ tướng nơi vùng lũ đến sức mạnh đoàn kết trong nguy nan

Từ bước chân Tổng Bí thư, giọt nước mắt của Thủ tướng nơi vùng lũ đến sức mạnh đoàn kết trong nguy nan

Đứng ngay tại thôn Làng Nủ, chứng kiến nơi bão lũ để lại hậu quả tang thương nhất tỉnh Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã không cầm được nước mắt.
Cần lên án mạnh mẽ, xử lý nghiêm việc tung tin đồn thất thiệt về bão lũ

Cần lên án mạnh mẽ, xử lý nghiêm việc tung tin đồn thất thiệt về bão lũ

Trong bối cảnh thiên tai gây thiệt hại nặng nề ở các tỉnh miền Bắc, một số người đưa lên mạng xã hội những thông tin sai lệch, gây ảnh hưởng tiêu cực.
Góc nhìn phòng chống bão: Xưa và nay

Góc nhìn phòng chống bão: Xưa và nay

Trước tin báo bão về, khi bão đổ bộ, chúng ta cần thấy tinh thần chống bão thật khẩn trương và quyết liệt trong dân.
Ủng hộ đồng bào vùng lũ: Hãy thành tâm, đừng

Ủng hộ đồng bào vùng lũ: Hãy thành tâm, đừng 'làm hàng'!

Cơn bão số 3 qua đi để lại mưa, lũ quét, sạt lở đất xảy ra liên hoàn trên nhiều địa phương phía Bắc cùng những tổn thất hết sức to lớn, hết sức đau thương.
Sáng lên tinh thần đoàn kết giữa bộn bề bão lũ!

Sáng lên tinh thần đoàn kết giữa bộn bề bão lũ!

Giữa bộn bề bão lũ tàn phá, tinh thần đoàn kết, sự sẻ chia của người dân sẽ tạo sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách.
Những người lính thời bình

Những người lính thời bình

Dù không mưa bom bão đạn, không tiếng súng xuyên đêm, trong thời bình vẫn có những chiến sỹ hy sinh thân mình để bảo vệ đồng đội, nhân dân.
Từ vụ bạo hành trẻ ở Mái ấm Hoa Hồng: Để từ thiện không phải là một

Từ vụ bạo hành trẻ ở Mái ấm Hoa Hồng: Để từ thiện không phải là một 'nghề' bất chính

Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng không chỉ là vấn đề bạo hành trẻ em, lợi dụng lòng thương mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về 'nghề' từ thiện.
Cây trồng đúng quy trình, cây đổ cũng đúng quy trình!

Cây trồng đúng quy trình, cây đổ cũng đúng quy trình!

Nhìn loạt gốc cây không có bầu đất, trơ vài cọng rễ, trong khi lá lại um tùm, mất cân đối giữa ngọn và gốc, tôi hiểu vì sao cây dễ bị bão quật đổ như vậy.
Người dân mong muốn gì sau hàng trăm cây xanh ở thành phố Thanh Hóa đổ gãy?

Người dân mong muốn gì sau hàng trăm cây xanh ở thành phố Thanh Hóa đổ gãy?

Mặc dù bão số 3 không trực tiếp vào tỉnh Thanh Hóa, nhưng hàng trăm cây xanh ở TP. Thanh Hóa đã bị đổ gãy, người dân cho rằng nguyên nhân do không cắt tỉa cành.
Làm gì để không còn tình trạng bạo hành như ở “Mái ấm Hoa Hồng”?

Làm gì để không còn tình trạng bạo hành như ở “Mái ấm Hoa Hồng”?

Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TP. Hồ Chí Minh) không chỉ là vấn đề bạo lực mà còn liên quan đến việc lợi dụng lòng tốt của cộng đồng.
Khi

Khi ''Mái ấm Hoa Hồng" trở thành địa ngục

Những hành vi, thái độ đối xử không mang tính người đã xảy ra ở Mái ấm Hoa Hồng! Điều này không chỉ gây ra nỗi kinh hoàng mà còn xen lẫn sự đau xót...
Viết trong ngày khai giảng: Hãy để năm học mới luôn là niềm kỳ vọng

Viết trong ngày khai giảng: Hãy để năm học mới luôn là niềm kỳ vọng

Hàng triệu học sinh, nhà giáo trên mọi miền cả nước đã có một ngày khai giảng tràn ngập niềm vui cùng sự kỳ vọng lớn lao về một năm học mới.
Băn khoăn trong quản lý dạy thêm và học thêm?

Băn khoăn trong quản lý dạy thêm và học thêm?

Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến được cho là vẫn khó có thể quản lý việc dạy thêm, học thêm.
Dạy thêm và học thêm: Chuyện có khó bàn?

Dạy thêm và học thêm: Chuyện có khó bàn?

Trước thềm năm học mới 2024 - 2025, câu chuyện dạy thêm, học thêm tiếp tục được quan tâm, nhất là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo có dự thảo thông tư mới.
Lòng yêu nước: Ngọn lửa bất diệt, soi sáng con đường lịch sử dân tộc

Lòng yêu nước: Ngọn lửa bất diệt, soi sáng con đường lịch sử dân tộc

Trong dịp lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua, lòng yêu nước của nhân dân ta lại được thể hiện rõ nét qua nhiều hành động ý nghĩa, những phong trào sôi nổi và đầy tự hào.
Từ vụ nam sinh đường lên đỉnh Olympia: Cần làm gì để giáo dục, bồi đắp lòng yêu nước cho thế hệ trẻ?

Từ vụ nam sinh đường lên đỉnh Olympia: Cần làm gì để giáo dục, bồi đắp lòng yêu nước cho thế hệ trẻ?

Từ vụ nam sinh đường lên đỉnh Olympia, có thể thấy, việc giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ là việc quan trọng hơn bao giờ hết.
Chỉ bàn làm, không bàn lùi: Giải pháp thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII về phát triển hạ tầng giao thông

Chỉ bàn làm, không bàn lùi: Giải pháp thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII về phát triển hạ tầng giao thông

Từ thành công của đường dây 500 kV mạch 3, tinh thần ‘Chỉ bàn làm, không bàn lùi’ là giải pháp để tiếp tục thực hiện các dự án phát triển hạ tầng giao thông.
Bài học đắt giá sau những phát ngôn của nam sinh: Cần thành khẩn xin lỗi, sửa sai để tiến bộ

Bài học đắt giá sau những phát ngôn của nam sinh: Cần thành khẩn xin lỗi, sửa sai để tiến bộ

Sự việc đáng tiếc của cựu thí sinh Đường lên đỉnh Olympia đã trở thành bài học đắt giá nhưng điều quan trọng là cần sửa thành khẩn xin lỗi, sửa sai để tiến bộ.
Cát nơi ‘đắp chiếu

Cát nơi ‘đắp chiếu', chỗ 'phơi sương’ - nghịch lý công tác quản lý khai thác khoáng sản tại Lâm Đồng

Hàng triệu mét khối cát nạo vét từ lòng hồ thuỷ lợi, thuỷ điện tại Lâm Đồng đang 'đắp chiếu', 'phơi sương' không thể đưa ra thị trường vì chờ đấu giá.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động