Công nghiệp hỗ trợ: Thiếu cơ chế phù hợp?
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam được đánh giá nhiều tiềm năng phát triển sau đại dịch Covid-19, bởi các công ty đa quốc gia có thể chuyển sản xuất hoặc mua hàng từ Trung Quốc sang quốc gia thứ 3. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) có dễ đón bắt cơ hội khi thiếu cơ chế hỗ trợ?
Samsung tiếp tục hợp tác với Bộ Công Thương đào tạo chuyên gia công nghiệp hỗ trợ
Samsung Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Lễ khai giảng khóa 10, Chương trình hợp tác đào tạo chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Khắc phục điểm yếu đón cơ hội
Xoay vòng vốn sản xuất, tái cơ cấu hoạt động… là những giải pháp mà các doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đang tích cực thực hiện để sắp xếp lại bộ máy, đón cơ hội trong và sau dịch.
Hà Nội: Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp hỗ trợ theo chuỗi giá trị toàn cầu
Nhằm khuyến khích phát triển công nghệ hỗ trợ, đẩy mạnh sản xuất công nghiệp theo chuỗi giá trị toàn cầu, Hà Nội sẽ đẩy mạnh hút đầu tư từ mọi thành phần kinh tế nhằm gia tăng số lượng và chất lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Tiếp tục đào tạo 120 chuyên gia Việt Nam về tư vấn cải tiến sản xuất
Sáng ngày 11/5/2020, Bộ Công Thương phối hợp với Tập đoàn Samsung Việt Nam tổ chức Lễ khai giảng Chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng chuyên gia tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và Công nghiệp chế biến và chế tạo.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày: Hóa giải hai điểm mấu chốt
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành da giày để chủ động chuỗi sản xuất đang là vấn đề được Bộ Công Thương và Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) bàn thảo. Nhằm tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng thư ký Lefaso.
Phát triển Công nghiệp hỗ trợ: Đề xuất chính sách ràng buộc và khuyến khích
Bên cạnh những tác động tiêu cực, đại dịch Covid-19 cũng tạo thời cơ để các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) bước chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Gỡ khó nguồn cung nguyên liệu cho doanh nghiệp
Ngay từ khi dịch Covid-19 bùng phát, những cảnh báo về khả năng thiếu nguồn nguyên liệu của hầu hết các ngành sản xuất đã được đưa ra, cùng đó là nhiều giải pháp được triển khai, giúp doanh nghiệp (DN) có đủ nguyên liệu ổn định sản xuất và xuất khẩu (XK).
Linh, phụ kiện nhập khẩu: Làm gì để giảm phụ thuộc?
Những giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được Bộ Công Thương tổng hợp từ doanh nghiệp (DN), hiệp hội ngành hàng… kiến nghị Thủ tướng Chính phủ với kỳ vọng tiến tới giảm phụ thuộc vào nguồn linh, phụ kiện nhập khẩu (NK), thúc đẩy sản xuất trong nước.
Ngành công nghiệp hỗ trợ: Tìm cơ hội trong khó khăn
Tác động từ dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp (DN) Việt đang đối mặt với rủi ro vì doanh thu giảm. Nhưng, nhờ biết tận dụng cơ hội trong khó khăn, riêng ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lại tăng doanh số nhờ đơn hàng tăng.
Gỡ khó nguồn cung nguyên liệu
Trước ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhiều ngành sản xuất trong nước đang phải đối mặt với khó khăn về nguồn cung nguyên phụ liệu, linh kiện đầu vào, đặc biệt là các doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Chính sách chưa hấp dẫn?
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đây là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức cho ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước. Bà Nguyễn Thị Xuân Thúy - Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) – Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) - trao đổi với phóng viên Vuasanca
về vấn đề này.
THACO tham gia chuỗi cung ứng linh kiện nhựa toàn cầu
Là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường ô tô Việt Nam, THACO đã thực hiện chiến lược tham gia chuỗi giá trị toàn cầu với các thương hiệu ô tô quốc tế sản xuất tại Chu Lai (Quảng Nam) và xuất khẩu ô tô, linh kiện phụ tùng sang các nước ASEAN và những thị trường khác. Một trong những nhóm sản phẩm xuất khẩu lớn của THACO là linh kiện nhựa.
Đào tạo nhân lực: Yêu cầu cấp thiết
Để công nghiệp hỗ trợ (CNHT) phát triển, yếu tố then chốt là nguồn nhân lực chất lượng cao, song hiện nay nguồn nhân lực phục vụ cho ngành này vẫn đang thiếu hụt cả về chất và lượng.
Doanh nghiệp sản xuất ôtô trong nước: Kiến nghị lộ trình giảm thuế
Các doanh nghiệp (DN) nội địa cho rằng, giá bán xe trong nước vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực, do vậy kiến nghị được miễn giảm một số loại thuế để hạ giá thành sản xuất ôtô.
Tích cực tìm nguồn hỗ trợ doanh nghiệp
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam có bước phát triển ấn tượng, khi doanh nghiệp (DN) mạnh dạn đầu tư công nghệ để đáp ứng nhu cầu các chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông Đỗ Phước Tống - Chủ tịch Hội DN Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh (HAMEE), kiêm Phó Chủ tịch Hiệp hội DN CNHT Việt Nam - đã trả lời phỏng vấn Vuasanca
xung quanh vấn đề này.
Hiệu ứng lan tỏa nhờ chính sách
Các chính sách của Bộ Công Thương về phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo hướng nâng cao giá trị gia tăng đã phát huy hiệu quả thiết thực, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN).
Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung Nghị định về phát triển công nghiệp hỗ trợ
Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Hà Tĩnh: Sức hút từ công nghiệp hỗ trợ sau thép
Những năm gần đây, tỉnh Hà Tĩnh nổi lên là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Trong đó, phát triển CNHT sau thép là chủ trương đang được địa phương đẩy mạnh.
Công nghiệp hỗ trợ: Định hình là ngành trọng yếu
Mục tiêu chung Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là đến năm 2020, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu đáp ứng 25% giá trị sản xuất công nghiệp.