Vì sao Bình Dương là địa phương có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển?
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, hiện Bình Dương nằm trong top 5 các địa phương có ngành ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) phát triển mạnh của cả nước.
Hà Nội: Đồng hành cùng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực
Trong 2 năm 2018 – 2019, dự kiến sẽ có 100 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố, doanh thu các sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố đạt 46 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 42,9% tổng doanh thu sản xuất công nghiệp và giá trị xuất khẩu đạt 11.610 tỷ đồng.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh: Cần sự đồng bộ và đi vào chiều sâu
Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của TP Hồ Chí Minh, đến năm 2020, sản phẩm CNHT phải đáp ứng 45% nhu cầu nội địa và năm 2025 là 65%. Đây là mục tiêu khá cao trong bối cảnh ngành CNHT của thành phố còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải áp dụng nhiều giải pháp thúc đẩy ngành công nghiệp này.
TP. Hồ Chí Minh: Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thế mạnh
Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của TP. Hồ Chí Minh, đến năm 2020, sản phẩm CNHT phải đáp ứng 45% nhu cầu nội địa và năm 2025 là 65%. Đây là mục tiêu khá cao trong bối cảnh ngành CNHT của thành phố còn gặp nhiều khó khăn.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định: Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với độ mở của nền kinh tế rất lớn. Đây là cơ hội đồng thời cũng là thách thức trong việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Cơ hội tiếp cận các tập đoàn đa quốc gia cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Với 16 FTA đã và đang ký kết trong đó có 12 FTA đã có hiệu lực, Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và kinh tế toàn cầu và là điểm nóng thu hút đầu tư. Bên cạnh, xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng ngày càng rõ nét đang mở ra cơ hội thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam tiếp cận với các tập đoàn đa quốc gia và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
NEPCON Việt Nam 2019 - Kết nối doanh nghiệp diện tử tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
Diễn ra từ ngày 11-13/9/2019, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế lần thứ 12 về “Thiết bị, công nghệ kiểm tra hàn linh kiện bề mặt SMT và Công nghiệp hỗ trợ cho ngành chế tạo điện tử - NEPCON Việt Nam” đã quy tụ hơn 200 thương hiệu hàng đầu thế giới đến từ 20 quốc gia.
MTA Hanoi 2019: Định hướng doanh nghiệp cơ khí trong kỷ nguyên 4.0
Triển lãm Máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA) dự kiến sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 16-18/10/2019 (MTA Hanoi2019), sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí, chế tạo tại Việt Nam có thể tìm ra lời giải phù hợp cho mô hình phát triển bền vững trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Tăng cường kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh
Ngày 11/9, Uỷ ban nhân dân thành phố, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cùng các cơ quan liên quan đã tổ chức “Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2019”, với sự tham dự của 25 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) và khoảng 70 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước.
Kết nối ngành công nghiệp hỗ trợ với khu vực FDI
Nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả kết nối doanh nghiệp (DN) hỗ trợ trong nước với khu vực FDI, đón đầu làn sóng đầu tư của các DN, chiều ngày 4/9, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Kết nối ngành CNHT trong nước với khu vực FDI – Thực trạng, giải pháp và thách thức”.
Đòn bẩy công nghiệp hỗ trợ ôtô nằm ở đâu?
Khả năng gia nhập thị trường còn yếu, chưa có kinh nghiệm và các chính sách cụ thể nên công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho sản xuất ôtô còn nhiều khó khăn.
Triển lãm công nghiệp ô tô, xe máy, xe điện và công nghiệp hỗ trợ lần thứ 16 sẽ diễn ra tại Hà Nội
Tiếp nối thành công của các kỳ triển lãm diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, năm nay, Triển lãm công nghiệp ô tô, xe máy, xe điện và công nghiệp hỗ trợ (Autotech & Accessories) lần thứ 16 sẽ diễn ra tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội, từ ngày 4 – 7/9/2019.
Hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ với Nhật Bản: Những cơ hội được trông đợi
Theo Công sứ, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam - ông Daisuke Okabe, thúc đẩy hợp tác trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) luôn được Việt Nam và Nhật Bản quan tâm, coi trọng, tuy nhiên, đến nay, giao dịch kinh doanh giữa các doanh nghiệp (DN) hai nước vẫn còn ở mức hạn chế.
Bước tiến lớn trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Nhận định về năng lực sản xuất, cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, ông Vũ Trọng Tài – Tổng giám đốc Công ty Reed Tradex Việt Nam, nhà tổ chức triển lãm về công nghiệp chế tạo, hỗ trợ hàng đầu khu vực ASEAN - cho hay, hiện đã có bước tiến lớn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tăng cường năng lực sản xuất cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ
Sáng ngày 14/8, tại Hà Nội, Triển lãm về máy móc và công nghệ cho ngành công nghiệp chế tạo và công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam (Vietnam Manufacturing Expo -VME 2019) và Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8 (Vietnam - Japan Supporting Industries Exhibition - SIE 2019)” đã chính thức khai mạc.
Công nghiệp khuôn mẫu và cơ khí chính xác: Liên kết để phát triển
Giá trị của ngành công nghiệp khuôn mẫu, cơ khí chính xác tại Việt Nam hiện đạt khoảng trên 1 tỷ USD/năm; với tỷ lệ tăng trưởng 18%/năm, ngành này đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước.
Công nghiệp hỗ trợ ngành ôtô: Chưa như kỳ vọng
Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ Chính phủ. Tuy nhiên, với tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, CNHT ngành ôtô Việt Nam chưa đạt được mục tiêu đề ra.
Quảng Ninh: Tìm giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ
Mặc dù ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã và đang là động lực tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nhưng tại Quảng Ninh đây vẫn là lĩnh vực thiếu và yếu. Thực tế này đang đòi hỏi tỉnh phải có những giải pháp phát triển mạnh mẽ ngành CNHT.
Khánh Hòa: Chú trọng đầu tư 4 lĩnh vực chính
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Chương trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Khánh Hòa đến năm 2025. Qua đó, từng bước mở rộng sản xuất các sản phẩm CNHT đạt chuẩn, cung ứng cho thị trường và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
TP. Hồ Chí Minh: Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị của công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế
Gần đây, ngành công nghiệp hỗ trợ của TP. Hồ Chí Minh đã được quan tâm đầu tư nhiều hơn nhưng khả năng tham gia vào chuỗi giá trị khu vực và thế giới còn hạn chế, do nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất dưới dạng gia công, giá trị gia tăng của hàng hóa đạt thấp.