Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đề nghị ban hành Bộ tiêu chí nông thôn mới phù hợp miền núi

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên đã tổ chức tiếp xúc cử tri tại 16 điểm ở các xã, phường, thị trấn của 8/10 huyện, thị xã, thành phố trên toàn tỉnh. Tại các buổi tiếp xúc, các đại biểu Quốc hội đã thông báo dự kiến chương trình kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII và ghi nhận những ý kiến, kiến nghị của cử tri, báo cáo Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành xem xét giải quyết.
Bữa trưa của học sinh bán trú vùng cao

Bữa trưa của học sinh bán trú vùng cao

CôngThương - Trong nhóm ý kiến về chính sách xã hội, cử tri tỉnh Điện Biên kiến nghị một số điểm rất thiết thực đến quyền lợi của bà con. Thứ nhất, đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương cần xem xét, ban hành Bộ tiêu chí nông thôn mới cho phù hợp với từng vùng miền trong cả nước. Trên thực tế, tại địa bàn khó khăn như Điện Biên, để đạt được 19 tiêu chí theo quy định của Chính phủ là rất khó khăn. Đặc biệt, cần có cơ chế chính sách đặc thù cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa trong triển khai Nghị quyết 11 của Chính phủ. Hiện, một số công trình tại các vùng này đã triển khai tiếp tục bị đình lại, gây lãng phí và khó khăn cho doanh nghiệp. Thứ hai, đề nghị Chính phủ xem xét, quy định chương trình thi lấy giấy phép lái xe riêng đối với người không biết chữ. Bởi trên thực tế, tại các thôn bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa phương tiện giao thông chủ yếu là xe gắn máy, nhưng đa số người dân vùng này không biết chữ hoặc tái mù chữ. Thứ ba, đề nghị Bộ Giáo dục xem xét nghiên cứu những trường học đặc thù có nhiều con em dân tộc, bổ sung biên chế phục vụ đối với các trường bán trú. Bởi trên thực tế có những trường như Trường trung học cơ sở xã Mường Mươn (huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên) có 110 học sinh bán trú trong tổng số 258 học sinh, song theo quy định, phải có từ 50% học sinh là người dân tộc mới được công nhận là trường bán trú, nên các trường này không có biên chế phục vụ.

Cử tri cũng đề nghị Chính phủ xem xét, nghiên cứu bổ sung chức danh văn phòng cấp ủy, phó Xã đội, phó Công an xã, cấp phó các tổ chức chính trị xã hội là công chức, bởi tại các địa phương miền núi khó khăn, địa bàn rộng, đi lại vất vả, nhưng chỉ có cấp trưởng mới là công chức theo quy định... 

T.X

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: nông thôn mới

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Xem thêm