Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đổi thay cách nghĩ, cách làm

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi không có nhiều lợi thế phát triển, song những năm qua, tỉnh đã nỗ lực không ngừng trong công tác thu hút các nhà đầu tư bằng tiềm năng, thế mạnh và chính sách thông thoáng, bước đầu đã thu được những kết quả tích cực.
Nhà máy sản xuất sắt xốp của Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam tại Bắc Kạn

Nhà máy sản xuất sắt xốp của Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam tại Bắc Kạn

CôngThương - Nhiều chính sách ưu đãi đầu tư

Từ lâu, Bắc Kạn được biết đến với nhiều tiềm năng tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, hệ thống sông suối tự nhiên có độ dốc cao phù hợp xây dựng thuỷ điện, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng… Tuy nhiên, sau 15 năm tái lập, các nguồn tài nguyên vẫn chưa được khai thác hoặc khai thác chưa có hiệu quả. Để giải quyết vấn đề này, gần đây, Bắc Kạn đã có nhiều chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Cụ thể, tỉnh đã tổ chức xúc tiến thương mại và giới thiệu tiềm năng của tỉnh tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Cùng với đó là cơ chế chính sách hết sức thuận lợi với nhiều ưu đãi về thuế, chính sách tiếp cận đất đai, nguồn tài nguyên khoáng sản…

Đơn cử, hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án đầu tư (thiết bị máy móc; phương tiện vận tải chuyên dùng; linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng gá rắp; vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được…) bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức được miễn thuế nhập khẩu. Song song đó, Bắc Kạn cũng đã được Chính phủ phê duyệt xây dựng khu công nghiệp Thanh Bình với diện tích 73 héc - ta, nằm ở phía Nam của tỉnh thuộc địa bàn huyện Chợ Mới nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào các ngành chế biến nông lâm sản, khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng... Tỉnh cũng đã quy hoạch Cụm công nghiệp Huyền Tụng rộng 43 héc - ta, Cụm công nghiệp Pù Pết giai đoạn I rộng 16 héc - ta. Hiện nay, khu công nghiệp Thanh Bình đã hoàn thành xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư  xây dựng nhà máy. Cùng với đó, để có cơ sở cho các nhà đầu tư nghiên cứu thị trường, tỉnh đã xây dựng quy hoạch phát triển tỉnh, trong đó có quy hoạch về giao thông, thuỷ điện, khoáng sản, kinh tế rừng, du lịch…đồng thời, nỗ lực thực hiện cải cách hành chính, xây dựng thiện cảm đối với các nhà đầu tư.

Chuyển động bước đầu

Những nỗ lực trong quá trình kêu gọi đầu tư đã mang lại kết quả đáng khích lệ. Đến nay, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 13 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 2.000 tỷ đồng. Công bố danh mục 64 dự án gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước lên tới 20.000 tỷ đồng. Hiện nay, hàng loạt dự án trên địa bàn tỉnh đã đi vào hoạt động rất hiệu quả cùng nhiều dự án khác đang được các nhà đầu tư nghiên cứu triển khai. Cụ thể như nhà máy chế biến gỗ Sahabac tại Khu công nghiệp Thanh Bình với tổng mức đầu tư 34,5 tỷ đồng đã cho ra thị trường 3.000 mét khối/năm sản phẩm ván ép thanh sản xuất từ gỗ keo của nông dân trong tỉnh. Hiện, nhà máy này đang tiếp tục đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất ván ép MDF nhằm tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu gỗ của Bắc Kạn. Hay Nhà máy sản xuất sắt xốp thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam cũng đã vận hành thành công dây chuyền chế biến sâu quặng sắt nhằm sử dụng hiệu quả sản phẩm quặng sắt được khai thác tại mỏ Bản Cuôn (Chợ Đồn). Cùng với đó, các dự án thuỷ điện như: Tà Làng, Thượng Ân, Nặm Cắt đã được xây dựng và đưa vào khai thác, hoà lưới điện lưới quốc gia. Ngoài ra, các dự án nhà máy chế biến thép của Công ty Vạn Lợi, Nhà máy chì kẽm điện phân Ngọc Linh, nhà máy sản xuất bột đá silic Tuấn Ngân… có mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cũng đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng.

Những lợi thế về tiềm năng sẵn có và chính sách ưu đãi đầu tư thông thoáng bước đầu đã giúp Bắc Kạn thu hút thành công. Hy vọng trong thời gian tới, Bắc Kạn sẽ tiếp tục được các nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, qua đó khai thác và phát huy được thế mạnh của mình nhằm xây dựng Bắc Kạn phát triển bền vững.

Hoàng Châu

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Xem thêm