Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Gia súc, gia cầm nhập lậu vẫn diễn biến phức tạp

“Vòng xoáy thua lỗ” xuất hiện với tần suất ngày càng dày trong ngành chăn nuôi khi tình trạng gia súc, gia cầm nhập lậu vào Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp.
Nghiêm cấm buôn bán, tiêu thụ gia cầm nhập lậu Tăng kiểm soát, chặn gia cầm nhập lậu qua biên giới Xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép heo qua biên giới

Ngày 24/10, giá heo hơi bình quân trên thị trường cả nước đang ở mức 52.000 đồng/kg, một số địa phương ở mức thấp hơn, khoảng 48.000 – 49.000 đồng/kg. Mặc dù mức giá này tăng lên so với cuối tuần trước, tuy nhiên, người chăn nuôi xuất chuồng một con heo lỗ khoảng 300.000 – 400.000 đồng. Và nếu thị trường cứ kéo dài như hiện nay thì khả năng bà con không cầm cự nổi. Như vậy, “vòng xoáy thua lỗ” đang xuất hiện với tần suất ngày càng dày hơn trong ngành chăn nuôi.

Trước đây, sau mỗi lẫn giá xuất chuồng giảm mạnh khiến người chăn nuôi lao đao, giá sản phẩm chăn nuôi sẽ tăng trở lại và thường duy trì trong một thời gian khá dài, đủ để cho người chăn nuôi có thời gian hồi phục, yên tâm tái đàn hay tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô chuồng trại.

Riêng trong năm nay, đã có tới 2 giai đoạn người nuôi heo bị thua lỗ do giá bán giảm xuống ở mức thấp hơn nhiều so với giá thành. Trong đó, giai đoạn đầu là những tháng đầu năm và giai đoạn hai là thời điểm hiện tại. Mỗi lần giá heo giảm mạnh đều bởi những nguyên nhân khác nhau. Hồi đầu năm là do cung vượt cầu khi trước đó nhiều doanh nghiệp đầu tư mạnh vào nuôi heo, trong khi nhu cầu tiêu thụ thịt heo giảm mạnh do công nhân nghỉ việc hàng loạt khi doanh nghiệp thiếu đơn hàng xuất khẩu …

Còn từ cuối quý 3 đến nay, giá heo hơi giảm mạnh là do sức mua của người dân bị ảnh hưởng bởi lạm phát, heo nhập lậu nhiều và xuất hiện tình trạng nông dân bán heo chạy dịch khi một số dịch bệnh đang diễn biến phức tạp ở nhiều nơi.

Gia súc, gia cầm nhập lậu vẫn diễn biến phức tạp
Tình trạng vận chuyển heo lậu qua biên giới vẫn diễn biến phức tạp

Thực tế, sau khi chạm đáy hồi tháng 4 - 5, giá heo hơi tại Việt Nam đã khởi sắc và tăng vọt lên mức 66.000 - 67.000 đồng/kg trong tháng 7 và 8. Ở thời điểm đó, giá heo hơi của Việt Nam cao hơn mức bình quân của khu vực hơn 10.000 đồng/kg, nhiều hiệp hội và chuyên gia trong ngành đã lên tiếng cảnh báo về tình trạng nhập lậu heo, trâu, bò, gà từ các nước lân cận vào Việt Nam. Việc vận chuyển gia súc, gia cầm sống vào thị trường nội địa ngoài yếu tố kinh tế còn nguy cơ về môi trường, dịch bệnh và sức khỏe người tiêu dùng. Thế nhưng, tới thời điểm này, tình trạng trên vẫn đang diễn biến phức tạp.

Mới đây, đội kiểm soát hành chính huyện Tân Thành, tỉnh Đồng Tháp đã phối hợp với đội cảnh sát liên ngành tuần tra tại ấp dân cư thuộc xã Thông Bình, huyện Tân Hồng phát hiện 3 đối tượng vận chuyển gần 100 con heo từ Campuchia vào Việt Nam. Qua kiểm tra, số heo này không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.

Đây chỉ là một vụ việc trong số nhiều vụ việc đang diễn ra trên cả nước về thực trạng nhập lậu gia súc, gia cầm, đặc biệt vào những tháng cuối năm.

Được biết, 9 tháng đầu năm, nhà chức trách đã phát hiện 131 vụ nhập lậu sản phẩm động vật, gà sống vào Việt Nam, tăng 14,5 lần so với năm 2022. Trong đó, lực lượng chức năng đã thu giữ gần 160.000 động vật, gần 44.000 quả trứng gia cầm, hơn 116.000kg sản phẩm động vật.

Còn theo số liệu thống kê của Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam, mỗi năm hơn 200.000 tấn gia cầm nhập lậu vào Việt Nam. Như vậy, mỗi tháng có hàng chục nghìn tấn gia cầm, gia cầm giống thải loại được nhập lậu qua biên giới vào nước ta, đó là chưa kể một lượng lớn gia súc. Đây là những con số cho thấy tình trạng nhức nhối của việc nhập lậu gia súc, gia cầm.

Thực tế những năm qua, đến hẹn lại lên, những dịp cuối năm là tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm lại nóng lên. Nguyên nhân có rất nhiều, nhưng trong đó chủ yếu là do càng về cuối năm, nhu cầu thực phẩm tăng cao, nguồn cung con giống trong nước hạn chế, giá bán có sự chênh lệch. Khu vực biên giới có địa hình phức tạp dẫn tới khó khăn trong công tác xử lý. Việc kiểm soát chất lượng con giống tại các chợ đầu mối chưa tốt, ý thức của bộ phận người dân chưa cao, công tác ngăn chặn gia súc, gia cầm nhập lậu lâu nay các địa phương vẫn làm chủ yếu kiểu "ném đá ao bèo" dẫn đến tình trạng nhập lậu và vận chuyển trái phép gia súc gia cầm vẫn diễn ra.

Công tác đấu tranh chống buôn lậu không hề đơn giản do phạm vi kiểm soát, quản lý rộng lớn, địa hình phức tạp, do vậy cần có cái nhìn đa chiều hơn trong vấn đề này. Tất các các ngành cần chia sẻ trách nhiệm, tập trung chống buôn lậu, song ngành chăn nuôi và thú y cần có giải pháp căn cơ như xây dựng các trang trại lớn, quy mô công nghiệp, sự tham gia của các doanh nghiệp chăn nuôi lớn để giải quyết tình trạng nhập lậu này.

Ngoài ra, để giải quyết dứt điểm vấn nạn nhập lậu gia súc, gia cầm, các bộ, ngành có liên quan cũng cần tăng cường chỉ đạo các lực lượng nghiệp vụ điều tra nắm bắt tình hình các đối tượng đầu nậu, các đường dây chuyên buôn bán, nhập lậu động vật, sản phẩm động vật qua biên giới. Đồng thời, tổ chức kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, để từ đó ổn định thị trường gia súc, gia cầm mùa cao điểm cuối năm.

Hà Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sản phẩm chăn nuôi

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bộ trưởng Bộ Công Thương ra công điện về khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ, sạt lở đất

Bộ trưởng Bộ Công Thương ra công điện về khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ, sạt lở đất

Chiều ngày 11/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành công điện về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét sau bão.
Vuasanca
 phát động Chương trình

Vuasanca phát động Chương trình 'Chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt'

Cùng cả nước khắc phục hậu quả do bão, lũ gây ra, Vuasanca phát động Chương trình ''Chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt''.
Đình chỉ giám đốc Điện lực Hạ Long: Điện lực Quảng Ninh nêu tinh thần

Đình chỉ giám đốc Điện lực Hạ Long: Điện lực Quảng Ninh nêu tinh thần 'ai không làm đứng sang một bên'

Việc đình chỉ chức vụ Giám đốc Điện lực Hạ Long Nguyễn Đại Cương cho thấy sự quyết liệt đáng ghi nhận của ngành điện Quảng Ninh trong khắc phục hậu quả bão lụt
Bộ Công Thương chủ động ứng phó, khắc phục sự cố điện sau bão số 3

Bộ Công Thương chủ động ứng phó, khắc phục sự cố điện sau bão số 3

Bộ Công Thương đang phối hợp cùng các địa phương, đơn vị liên quan khắc phục thiệt hại về điện sau cơn bão số 3 để phục vụ đời sống của nhân dân miền Bắc.
TP. Hồ Chí Minh: Một Giáo sư, Tiến sĩ ủng hộ 1 tỷ đồng cho đồng bào bị mưa lũ phía Bắc

TP. Hồ Chí Minh: Một Giáo sư, Tiến sĩ ủng hộ 1 tỷ đồng cho đồng bào bị mưa lũ phía Bắc

Giáo sư, Tiến sĩ Lê Ngọc Thạch - giảng viên thỉnh giảng đại học tại TP. Hồ Chí Minh mang cuốn sổ tiết kiệm 1 tỷ đồng đi ủng hộ đồng bào mưa lũ phía Bắc.

Tin cùng chuyên mục

Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Thủy điện Thác Bà

Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Thủy điện Thác Bà

Chiều ngày 10/9, Đoàn kiểm tra công tác vận hành xả lũ một số công trình thủy điện trong mùa mưa bão của Bộ Công Thương đã đến kiểm tra tại Thủy điện Thác Bà.
Cột điện gãy đổ ở Quảng Ninh do bão Yagi: Đừng suy diễn, quy chụp thiếu căn cứ

Cột điện gãy đổ ở Quảng Ninh do bão Yagi: Đừng suy diễn, quy chụp thiếu căn cứ

Cột điện gãy đổ ở Quảng Ninh, nhiều người quan sát thấy lõi thép không lớn nên vội vàng quy chụp hoặc tỏ ý nghi ngờ về quá trình thi công xây lắp cột điện.
Ảnh hưởng bão số 3, Hà Nội cấm các phương tiện qua cầu Đông Hội (Đông Anh)

Ảnh hưởng bão số 3, Hà Nội cấm các phương tiện qua cầu Đông Hội (Đông Anh)

UBND huyện Đông Anh ngày 10/9/2024 ban hành văn bản cấm toàn bộ các phương tiện đi qua cầu Đông Hội (đường Đông Hội) do ảnh hưởng của bão số 3.
Những người lính thời bình

Những người lính thời bình

Dù không mưa bom bão đạn, không tiếng súng xuyên đêm, trong thời bình vẫn có những chiến sỹ hy sinh thân mình để bảo vệ đồng đội, nhân dân.
Đoàn Bộ Công Thương làm việc với Thủy điện Tuyên Quang về công tác vận hành xả lũ trong mùa mưa bão

Đoàn Bộ Công Thương làm việc với Thủy điện Tuyên Quang về công tác vận hành xả lũ trong mùa mưa bão

Sáng 10/9, Đoàn kiểm tra công tác vận hành xả lũ một số công trình thủy điện của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Công ty Thủy điện Tuyên Quang.
Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Hồ thủy điện Hòa Bình

Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Hồ thủy điện Hòa Bình

Các hồ chứa thủy điện cần tập trung cao độ, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận hành liên hồ, đơn hồ để đảm bảo vận hành an toàn trong thời điểm hoàn lưu bão.
Chuyên gia  kinh tế Nguyễn Minh Phong: Kinh tế phục hồi, mục tiêu xuất khẩu tăng 6% rất khả thi

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong: Kinh tế phục hồi, mục tiêu xuất khẩu tăng 6% rất khả thi

Năm 2024 ngành Công Thương sẽ đạt mục tiêu đặt ra, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục đạt được những kỷ lục mới, tạo động lực chung cho nền kinh tế.
Cây trồng đúng quy trình, cây đổ cũng đúng quy trình!

Cây trồng đúng quy trình, cây đổ cũng đúng quy trình!

Nhìn loạt gốc cây không có bầu đất, trơ vài cọng rễ, trong khi lá lại um tùm, mất cân đối giữa ngọn và gốc, tôi hiểu vì sao cây dễ bị bão quật đổ như vậy.
Người dân mong muốn gì sau hàng trăm cây xanh ở thành phố Thanh Hóa đổ gãy?

Người dân mong muốn gì sau hàng trăm cây xanh ở thành phố Thanh Hóa đổ gãy?

Mặc dù bão số 3 không trực tiếp vào tỉnh Thanh Hóa, nhưng hàng trăm cây xanh ở TP. Thanh Hóa đã bị đổ gãy, người dân cho rằng nguyên nhân do không cắt tỉa cành.
Hậu cơn bão Yagi: Ấm lòng tinh thần tương thân tương ái

Hậu cơn bão Yagi: Ấm lòng tinh thần tương thân tương ái

Chỉ trong vòng 7 ngày kể từ khi xuất hiện tại Việt Nam, siêu bão Yagi đã gây nên những thiệt hại nghiêm trọng đối với nhiều địa phương miền Bắc.
Mục tiêu tăng trưởng 7% khả thi hơn nhờ kinh tế thế giới đang phục hồi

Mục tiêu tăng trưởng 7% khả thi hơn nhờ kinh tế thế giới đang phục hồi

Kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi, điều này sẽ tạo ra những tác động tích cực đến mục tiêu tăng trưởng 7% của Việt Nam trong năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Công Thương ký công điện khẩn về ứng phó mưa lũ và đảm bảo an toàn thuỷ điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương ký công điện khẩn về ứng phó mưa lũ và đảm bảo an toàn thuỷ điện

Trưa ngày 9/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký công điện tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn vận hành công trình thuỷ điện.
Làm gì để không còn tình trạng bạo hành như ở “Mái ấm Hoa Hồng”?

Làm gì để không còn tình trạng bạo hành như ở “Mái ấm Hoa Hồng”?

Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TP. Hồ Chí Minh) không chỉ là vấn đề bạo lực mà còn liên quan đến việc lợi dụng lòng tốt của cộng đồng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương: Ưu tiên cấp lại điện, đảm bảo đủ xăng dầu và hàng hoá cho người dân

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Ưu tiên cấp lại điện, đảm bảo đủ xăng dầu và hàng hoá cho người dân

Ưu tiên cấp lại điện, đảm bảo đủ xăng dầu và hàng hoá cho người dân là 3 nhiệm vụ được Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo tại cuộc họp khắc phục bão số 3.
Nghĩa cử đẹp trong bão số 3: Tình người Việt vẫn luôn nồng đượm

Nghĩa cử đẹp trong bão số 3: Tình người Việt vẫn luôn nồng đượm

Nhiều hành động đẹp, ấm tình người đã xuất hiện trong cơn bão số 3, tiếp tục khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, minh chứng cho sức mạnh của sự đoàn kết.
EVNNPC thông tin về ảnh hưởng của cơn bão số 3 đến lưới điện đơn vị quản lý vận hành

EVNNPC thông tin về ảnh hưởng của cơn bão số 3 đến lưới điện đơn vị quản lý vận hành

Thiệt hại của bão Yagi là rất lớn, chính vì vậy các Công ty Điện lực bị ảnh hưởng cần lưu ý an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị và khôi phục sau bão tan
Khi

Khi ''Mái ấm Hoa Hồng" trở thành địa ngục

Những hành vi, thái độ đối xử không mang tính người đã xảy ra ở Mái ấm Hoa Hồng! Điều này không chỉ gây ra nỗi kinh hoàng mà còn xen lẫn sự đau xót...
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh 'hiến kế' để ngành Công Thương về đích nhiều chỉ tiêu quan trọng

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, những tháng cuối năm, ngành Công Thương đặt trọng tâm vào nhiệm vụ kết nối, khơi thông và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Vụ Khoa học và Công nghệ: Đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Vụ Khoa học và Công nghệ: Đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Vụ Khoa học và Công nghệ đã tham mưu, đề xuất lãnh đạo Bộ Công Thương nhiều giải pháp nhằm đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, tổ chức nhiệm vụ KH&CN.
Viết trong ngày khai giảng: Hãy để năm học mới luôn là niềm kỳ vọng

Viết trong ngày khai giảng: Hãy để năm học mới luôn là niềm kỳ vọng

Hàng triệu học sinh, nhà giáo trên mọi miền cả nước đã có một ngày khai giảng tràn ngập niềm vui cùng sự kỳ vọng lớn lao về một năm học mới.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động