Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang): Sản phẩm OCOP góp phần phát triển du lịch

Là huyện vùng cao biên giới phía Tây của Hà Giang, Hoàng Su Phì đẩy mạnh phát triển du lịch nhờ cảnh sắc thiên nhiên và các sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc.
Huyện Hoàng Su Phì: Nỗ lực bảo tồn cây chè Shan tuyết Hoàng Su Phì (Hà Giang) phát triển sản phẩm OCOP mận máu trở thành hàng hóa

Bên cạnh đó, các sản phẩm OCOP của huyện Hoàng Su Phì cũng góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch của địa phương.

Hoàng Su Phì (Hà Giang) các sản phẩm OCOP góp phần thúc đẩy phát triển du lịch
Các sản phẩm chè Hoàng Su Phì đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 - 4 sao cấp tỉnh và 5 sao cấp quốc gia

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình OCOP, từ tháng 3/2018 đến nay, huyện Hoàng Su Phì đã có 17 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 4 sao cấp tỉnh. Đặc biệt, Hoàng Su Phì đã có 2 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 5 sao cấp quốc gia, đó là: hồng trà hộp 100 gam và trà xanh hộp 100 gam của Hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ, xã Thông Nguyên. Các sản phẩm OCOP của địa phương chủ yếu là của bà con đồng bào dân tộc thiểu số.

Trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình OCOP, Hoàng Su Phì đã phát huy nguồn lực và tập trung khai thác thế mạnh của địa phương. Bên cạnh đó, huyện đã ban hành kế hoạch và danh mục phát triển các sản phẩm OCOP đối với các vùng sinh thái cụ thể. Bên cạnh đó, để đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP phục vụ cho phát triển du lịch, huyện đã tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến các sản phẩm OCOP, nhất là các sản phẩm OCOP thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Có thể kể đến một số sản phẩm OCOP chủ yếu của huyện Hoàng Su Phì đạt tiêu chuẩn từ 3 - 4 sao cấp tỉnh là: Mận máu, chè Shan tuyết Hạnh Quang hộp 200 gram của Hợp tác xã chế biến chè Hạnh Quang, gạo dui Bản Luốc của Hợp tác xã chế biến nông sản Ngọc Thanh, trà xanh hộp 200 gram và trà đen hộp 100 gram của Hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ, hồng trà Túng Sán của Hợp tác xã thương mại dịch vụ và chế biến nông lâm sản Hoàng Su Phì, rượu thóc hạ thổ Nàng Đôn của Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Hoàng Su Phì, cá chép ruộng…

Trong những năm qua, các sản phẩm OCOP của Hoàng Su Phì được gắn với các sản phẩm du lịch của huyện. Từ đó, các sản phẩm OCOP đã góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch của huyện một cách hiệu quả và bền vững. Bên cạnh đó, phát triển du lịch đã góp phần tiêu thụ và mở rộng phát triển các sản phẩm OCOP của huyện.

Hoàng Su Phì (Hà Giang) các sản phẩm OCOP góp phần thúc đẩy phát triển du lịch
Bà con dân tộc Dao xã Tụ Nhân, huyện Hoàng Su Phì thu hái chè Shan tuyết cổ thụ

Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP, Hoàng Su Phì đã đẩy mạnh thực hiện áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuât vào sản xuất, chế biến và đóng gói, thiết kế mẫu mã cho sản phẩm...; đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm OCOP. Nhờ đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP theo hướng hàng hóa đã tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch của địa phương và nâng cao thu nhập cho người nông dân. Đây cũng chính là một trong các chủ trương lớn trong xây dựng nông thôn mới và mở rộng phát triển du lịch gắn với công tác giảm nghèo bền vững của Hoàng Su Phì.

Đặc thù về thời tiết khí hậu và nông hóa thổ nhưỡng đã tạo cho Hoàng Su Phì các loại chè Shan tuyết và Shan tuyết cổ thụ có hương vị thơm ngon đặc trưng, được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh đón nhận và cũng là món quà quý đối với du khách khi lên tham quan và du lịch Hoàng Su Phì.

Vì vậy, trong những năm qua, thực hiện chủ trương của tỉnh, Hoàng Su Phì đã đẩy mạnh công tác bảo tồn và khai thác có hiệu quả các diện tích chè Shan tuyết cổ thụ. Ngoài ra, Hoàng Su Phì cũng chỉ đạo các ngành chuyên môn và người trồng chè đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng các diện tích chè Shan.

Ông Triệu Sơn An, Phó Chủ tịch UBND huyện Hoàng Su Phì cho biết: Trong những năm qua, các sản phẩm OCOP của huyện đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch của địa phương. Ngoài ra, các sản phẩm OCOP của huyện đã góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân trực tiếp làm ra sản phẩm. Bên cạnh đó, sản phẩm OCOP cũng đã khai thác được lợi thế của địa phương, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

Phạm Văn Phú
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sản phẩm OCOP

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân vùng đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La đã ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, kinh doanh, tăng cường tiêu thụ nông sản.
Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Trong quá trình chuyển đổi số, lĩnh vực công tác dân tộc được tỉnh Sơn La ưu tiên, với nhiều đề án riêng để thực hiện.
Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Không chỉ tạo ra sản phẩm giá trị cao, tốt cho sức khoẻ, Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thành Long còn tạo sinh kế ổn định cho bà con dân tộc Mông địa phương.

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Thời gian qua, Lào Cai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích, thay đổi nhận thức, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, đến nay điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh liên kết với người dân nhằm tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm chè shan tuyết Tô Múa.
Công nghệ số đưa nông sản Lạng Sơn vươn ra

Công nghệ số đưa nông sản Lạng Sơn vươn ra 'biển lớn'

Hình ảnh người nông dân Xứ Lạng livestream bán na và các nông sản đặc sản của tỉnh không còn là điều xa lạ với người dùng mạng xã hội tại Việt Nam.
Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Xác định hội chợ triển lãm là kênh xúc tiến thương mại mang lại hiệu quả cao, Lạng Sơn đã và đang đẩy mạnh hoạt động này
Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu giới thiệu, quảng bá du lịch các đặc sản miền núi, đặc biệt là sản phẩm ớt A Riêu của tỉnh Quảng Nam, đến với du khách.
Người phụ nữ đam mê

Người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hoá Thái

Đến với Chiềng Pằn, hỏi nghệ nhân Lò Thị Xuân, nhiều người sẽ kể cho bạn nghe về một người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hóa Thái.
Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu huyện miền núi A Lưới đẩy nhanh tiến độ triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Hà Giang: Nâng cao sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Giang: Nâng cao sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

"Cho cần câu chứ không tặng con cá", cách làm này đã giúp nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hà Giang cải thiện sinh kế, từng bước thoát nghèo.
Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển nông, lâm nghiệp gắn với du lịch… địa phương đang tìm các ý tưởng, giải pháp.
Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thu hẹp khoảng cách vùng, miền Thái Nguyên đang tích cực triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Lai Châu: Diễn ra Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Phong Thổ

Lai Châu: Diễn ra Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Phong Thổ

Sáng nay (24/5), huyện Phong Thổ (Lai Châu) đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV năm 2024.
Khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa

Khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa

Thông qua việc xây dựng 4 câu lạc bộ sinh hoạt văn hoá dân gian nhằm khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa.
3 địa phương được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

3 địa phương được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ triển khai hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc số có nguy cơ mai một tại 3 địa phương.
Lào Cai: Triển khai hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững giúp Bát Xát chuyển mình

Lào Cai: Triển khai hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững giúp Bát Xát chuyển mình

Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, hàng nghìn hộ dân ở huyện biên giới Bát Xát (Lào Cai) đã thoát nghèo.
Sức mạnh đại đoàn kết trong xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới xứ Thanh

Sức mạnh đại đoàn kết trong xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới xứ Thanh

Với đặc thù là xã vùng cao biên giới, nhưng với sức mạnh từ sự đoàn kết, xây dựng nông thôn mới tại Bát Mọt (tỉnh Thanh Hóa) đang hoàn thiện từng ngày.
Giá trị thẩm mỹ trong trang phục truyền thống phụ nữ Xá Phó

Giá trị thẩm mỹ trong trang phục truyền thống phụ nữ Xá Phó

Với cách thiết kế tỉ mỉ, họa tiết độc đáo, bố cục chặt chẽ đã tạo nên bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Xá Phó mang nhiều giá trị về nghệ thuật thẩm mỹ.
Lào Cai đặt mục tiêu mỗi xã đạt tối thiểu 1 tiêu chí xây dựng nông thôn mới năm 2024

Lào Cai đặt mục tiêu mỗi xã đạt tối thiểu 1 tiêu chí xây dựng nông thôn mới năm 2024

Chiều 25/3, tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đối với 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Lào Cai: Bố trí hơn 103 tỷ đồng sắp xếp, ổn định dân cư trong năm 2024

Lào Cai: Bố trí hơn 103 tỷ đồng sắp xếp, ổn định dân cư trong năm 2024

Trong năm 2024, tỉnh Lào Cai dự kiến sắp xếp, bố trí ổn định cho 613 hộ dân cư với kinh phí hơn 103 tỷ đồng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động