Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Kinh tế biển và sự phát triển của thương mại Việt Nam

Nước ta có một bờ biển dài 3.260km với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ ở Biển Đông, là một điều kiện trời cho mà không có nhiều nước thế giới có được.
Phấn đấu đến năm 2030 hình thành 7 cụm liên kết ngành kinh tế biển Kinh tế biển đón nhiều tín hiệu vui

Nếu tính cả diện tích thềm lục địa thì diễn tích biển mà chúng ta khai thác hợp pháp đúng luật lệ quốc tế sẽ gấp 3 lần diện tích của đất liền mang hình chữ S hiện nay. Hàng nghìn đời nay ông cha ta đã khai thác tài nguyên của biển và ngày nay chúng ta đang tiếp tục công việc của họ để lại để phục vụ cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân, nhất là dân vùng biển.

Ngoài khai thác tài nguyên như dầu khí, điện gió, điện mặt trời, … ở biển thì biển Việt Nam còn có những địa điểm du lịch lý tưởng không phải chỉ ở đất nước chúng ta mà còn của cả thế giới. Biển Việt Nam còn gắn liền với những di sản thế giới công nhận như: vịnh Hạ Long và nhiều di sản khác. Tiềm năng của biển sẽ được khai thác một cách bền vững và hiệu quả nếu chúng ta biết gìn giữ, tôn tạo, nuôi dưỡng và phát triển. Hiệu quả của việc khai thác biển không chỉ dựa vào một ngành mà còn phải có sự phối hợp giữa các ngành, liên ngành với nhau và đi liền với các chính sách đúng đắn và kịp thời của nhà nước đối với sự phát triển của kinh tế biển.

Phát triển kinh tế biển bền vững ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra - Tạp  chí Tài chính
Ảnh: Internet

Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 về phát triển kinh tế biển đã chỉ rõ các giải pháp chủ yếu quan trọng:

1.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững biển, tạo đồng thuận trong toàn xã hội.

2. Hoàn thiện thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về phát triển bền vững kinh tế biển.

3. Phát triển khoa học, công nghệ và tăng cường điều tra cơ bản biển.

4. Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển.

5. Tăng cường năng lực bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật trên biển.

6. Chủ động tăng cường và mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển.

7. Huy động nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển bền vững biển, xây dựng các tập đoàn kinh tế biển mạnh.

Căn cứ vào nghị quyết của Trung ương Đảng về bảo vệ và khai thác tài nguyên biển, chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của kinh tế biển phấn đấu xây dựng một quốc gia biển hùng mạnh trong những năm sắp tới.

Trở lại câu chuyện khai thác tài nguyên biển có sự phối/kết hợp với các ngành kinh tế, trong bài này chỉ đề cập đến việc khai thác tài nguyên biển có liên quan đến ngành thương mại Việt Nam. Nhiều lúc chúng ta thử đặt câu hỏi rằng: Nếu thủy hải sản nuôi trồng và đánh bắt ngày càng lớn thì việc dự trữ, sơ chế, chế biến sâu và tiêu thụ ở đâu? Với hàng chục triệu tấn cá biển đánh bắt hàng năm rõ ràng thương mại nội địa và thương mại xuất khẩu phải ngày càng gắn chặt với biển. Từ trước đến nay việc thu mua sản vật biển chủ yếu là do thương lái đảm nhiệm, số doanh nghiệp lớn tham gia chưa có nhiều.

Chúng ta không phủ nhận vai trò của những thương lái làm ăn tử tế, chia sẻ với ngư dân vùng biển. Tuy nhiên chúng ta cũng phê phán đồng thời phải tìm các giải quyết sớm nhất tình trạng ép cấp ép giá ngay tại bờ biển mỗi khi những con tàu ra khơi trở về đem theo niềm hi vọng, hiệu quả cho các hợp tác xã, cá nhân làm nhiệm vụ đánh bắt ở ngoài khơi.

Tình trạng 1kg cá ngừ nói riêng tại Phú Yên và tại các vùng biển khác chỉ sau một lời phán xét chủ quan của thương lái thì cá đã từ loại 1 xuống loại 2 ngay lập tức. Nêu sự việc điển hình nói trên để đại diện cho việc gắn kết giữa đánh bắt, nuôi trồng, tiêu thụ thủy hải sản chưa được bền chặt, tính chia sẻ chưa được đề cao, lợi nhuận thua thiệt hầu hết về phía ngư dân nhiều năm nay chưa được khắc phục.

Nguyên nhân thì có nhiều, ở đây chúng ta có thể kể ra một số nguyên nhân chính: Thứ nhất việc đánh bắt thủy hải sản hầu hết là riêng lẻ chưa tập trung được sức mạnh đàm phán khi giao dịch ở thị trường. Hệ thống hậu cần kho chuyên dùng rất ít, cá có đến đâu phải bán nhanh, bán vội đến đó nếu không xuống cấp nên việc bị ép cấp ép giá là tất yếu.

Thủy hải sản của chúng ta chủ yếu đi ra chợ và đến siêu thị hầu hết ở dạng tươi sống, phần chế biến sâu như đóng hộp, cá khô, cá nướng, cá tẩm ướp để bảo quản được lâu dài còn khiêm tốn. Các địa chỉ vùng đánh bắt của ngư dân, hợp tác xã của chúng ta chưa thật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, ngoài ra ngư dân khi đưa hàng vào kênh phân phối hiện đại bị ép chiết khấu cao, các chi phí ngày càng tăng lên theo thời gian làm việc với một số siêu thị.

Chính vì vậy khi tiêu thụ nội địa và xuất khẩu còn gặp khó khăn khi muốn thâm nhập kên phân phối hiện đại và xuất khẩu đi các nước. Câu chuyện về biển Đông của đất nước chúng ta và sự gắn kết giữa ngành thương mại với việc đánh bắt và tiêu thụ thuỷ hải sản vẫn còn rất nhiều không bao giờ có thể kể hết được. Chỉ biết rằng nếu muốn phát huy tiềm năng của kinh tế biển và kinh tế thương mại để hai ngành phát triển nhanh và bền vững, chúng ta cần phải lưu tâm một số việc sau đây: Trên tinh thần muốn khai thác bền vững vầ hợp pháp, không làm cạn kiệt tài nguyên, việc quy hoạch, nuôi trồng, đánh bắt phải được xây dựng mang tính khoa học phù hợp với quy định của nước ta và luật pháp quốc tế.

Việc khai thác thủy hải sản cần có sự phối hợp của các ngành kinh tế thương mại, khoa học, vận tải, logictics, đảm bảo có hiệu quả giảm trung gian. Chống ép cấp ép giá, giảm hao hụt hư hỏng, tăng chế biến để tạo giá trị gia tăng cho các sản phẩm biển.

Lợi nhuận trong chuỗi giá trị thủy hải sản cần được phân phối hài hòa, đảm bảo lợi nhuận hợp lý, kích thích được việc đánh bắt nuôi trồng của ngư dân.

Hệ thống phân phối quốc gia cần mở rộng cửa đón thủy hải sản của Việt Nam, đưa sản phẩm Việt đến tay người tiêu dùng với gia hợp lý, không để tình trạng các nhà phân phối lớn thống lĩnh thị trường, độc quyền gây khó khăn nhiều điều cho thủy hải sản Việt khi tiêu thụ ở kênh phân phối hiện đại

Kiểm soát thị trường chống buôn lậu, đánh bắt và tiêu thụ bất hợp pháp, xử lý nghiêm vi phạm, khuyến khích những doanh nghiệp làm ăn chân chính, nghiêm túc trên thị trường.

Tăng cường cơ sở vật chất cho hậu cần nghề cá như bến bãi, kho dự trữ, cơ sở chế biến hiện đại, hệ thống vận chuyển logictics đạt tiêu chuẩn quốc tế Làm được những vấn đề trên chắc chắc trong thời gian tới biển của chúng ta ngày càng tươi đẹp, giàu có, phát triển bền vững góp phần vào việc đưa đất nước ta trở thành một quốc gia biển hùng mạnh như nghị quyết của đảng đã chỉ rõ, góp phần vào việc phục vụ phát triển kinh tế và tiêu dùng của các gia đinh Việt Nam.

Chuyên gia Kinh tế Vũ Vinh Phú
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: kinh tế biển

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: Kỳ vọng Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 8

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: Kỳ vọng Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 8

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh kỳ vọng Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được thông qua tại Kỳ họp Quốc hội này, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Chuyên gia Vũ Vinh Phú: Thành tích xuất nhập khẩu có đóng góp lớn của Bộ Công Thương

Chuyên gia Vũ Vinh Phú: Thành tích xuất nhập khẩu có đóng góp lớn của Bộ Công Thương

Chuyên gia Vũ Vinh Phú cho rằng, các thành tích xuất nhập khẩu thời gian qua có đóng góp lớn của Bộ Công Thương.
Ngành da giày cần đẩy mạnh mở rộng thị trường mới nhờ lợi thế từ các FTA

Ngành da giày cần đẩy mạnh mở rộng thị trường mới nhờ lợi thế từ các FTA

Nhờ tận dụng tốt các lợi thế của FTA, dự báo kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày đến hết năm 2024 ước đạt 26-27 tỷ USD.
TP. Hồ Chí Minh: Quản lý thị trường kiên quyết xử lý nghiêm vi phạm về hàng hoá dịp cuối năm

TP. Hồ Chí Minh: Quản lý thị trường kiên quyết xử lý nghiêm vi phạm về hàng hoá dịp cuối năm

Để ổn định thị trường dịp cuối năm 2024, Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại...
Luật sư Nguyễn Văn Tuấn: Cần xử phạt nghiêm minh trường hợp trục lợi từ tăng giá điện

Luật sư Nguyễn Văn Tuấn: Cần xử phạt nghiêm minh trường hợp trục lợi từ tăng giá điện

Theo Luật sư Nguyễn Văn Tuấn - Công ty TNHH Luật TGS, các trường hợp trục lợi từ việc tăng giá điện đã gây bất ổn trong xã hội cần phải xử phạt nghiêm minh.

Tin cùng chuyên mục

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: Xuất khẩu xanh -

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: Xuất khẩu xanh - 'Cuộc chơi' buộc doanh nghiệp phải thay đổi mình

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho hay, xuất khẩu xanh là con đường đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp tại các thị trường khó tính.
Bà Nguyễn Thuý Hiền- Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước: Nhà nước không điều hành chiết khấu xăng dầu

Bà Nguyễn Thuý Hiền- Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước: Nhà nước không điều hành chiết khấu xăng dầu

Bà Nguyễn Thuý Hiền - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho biết, hiện nay nhà nước chỉ điều hành giá bán lẻ mặt hàng xăng dầu, không điều hành chiết khấu.
Xây dựng hệ sinh thái ngành thủy sản - ‘chìa khóa’ giải ‘bài toán’ tăng cơ hội tận dụng FTA

Xây dựng hệ sinh thái ngành thủy sản - ‘chìa khóa’ giải ‘bài toán’ tăng cơ hội tận dụng FTA

Xây dựng mô hình hệ sinh thái ngành thủy sản được coi là ‘chìa khóa’ để giải ‘bài toán' gia tăng cơ hội tận dụng ưu đãi từ các FTA.
Điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá phải hướng đến tăng thu ngân sách bền vững

Điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá phải hướng đến tăng thu ngân sách bền vững

Điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, bao gồm đối với thuốc lá, phải đề ra lộ trình, đặc biệt gia tăng các hoạt động tuyên truyền
Đâu là giải pháp để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024?

Đâu là giải pháp để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024?

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 7% trong năm 2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho rằng, Việt Nam cần tập trung vào 6 giải pháp.
Ông Nguyễn Khắc Quyền: Bộ Công Thương cầu thị và trách nhiệm trong xây dựng chính sách kinh doanh xăng dầu

Ông Nguyễn Khắc Quyền: Bộ Công Thương cầu thị và trách nhiệm trong xây dựng chính sách kinh doanh xăng dầu

Ông Nguyễn Khắc Quyền, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương bày tỏ quan điểm về Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà: Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu tiến dần hơn đến cơ chế thị trường

Luật sư Nguyễn Thanh Hà: Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu tiến dần hơn đến cơ chế thị trường

Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, với việc để doanh nghiệp tự công bố giá, Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu đã tiến dần hơn đến cơ chế thị trường.
TS Lê Quốc Phương: Mục tiêu cao nhất của Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu là đảm bảo nguồn cung

TS Lê Quốc Phương: Mục tiêu cao nhất của Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu là đảm bảo nguồn cung

TS Lê Quốc Phương nhấn mạnh, việc không cho phép các thương nhân phân phối mua bán xăng dầu lẫn nhau sẽ xoá tình trạng nguồn cung “ảo” trên thị trường.
Phó vụ trưởng Vụ thị trường trong nước Nguyễn Thuý Hiền nói về sửa đổi nghị định xăng dầu

Phó vụ trưởng Vụ thị trường trong nước Nguyễn Thuý Hiền nói về sửa đổi nghị định xăng dầu

Trước sự quan tâm của dư luận, bà Nguyễn Thuý Hiền, Phó vụ trưởng Vụ thị trường trong nước trả lời báo chí về Dự thảo sửa đổi Nghị định kinh doanh xăng dầu.
Ông Trần Ngọc Năm: Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu đã thể hiện tinh thần theo cơ chế thị trường

Ông Trần Ngọc Năm: Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu đã thể hiện tinh thần theo cơ chế thị trường

Petrolimex cơ bản đồng tình với các nội dung cơ bản cốt lõi trong dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu được Bộ Công Thương báo cáo lên Chính phủ lần 4.
Vuasanca
 luôn sâu sát, phản ánh đa chiều về

Vuasanca luôn sâu sát, phản ánh đa chiều về 'sức khoẻ' của doanh nghiệp

Là tờ một trong các tờ báo kinh tế hàng đầu, Vuasanca đặc biệt sâu sát, quan tâm, thông tin đa chiều phản ánh về “sức khoẻ” của cộng đồng doanh nghiệp.
Vuasanca
: Giữ vững sứ mệnh, ghi dấu ấn một hành trình đổi mới đầy cảm hứng

Vuasanca : Giữ vững sứ mệnh, ghi dấu ấn một hành trình đổi mới đầy cảm hứng

Vuasanca đã ghi dấu ấn của một hành trình đổi mới đầy cảm hứng, phản ánh tinh thần dám thay đổi, dám bứt phá để bắt nhịp với xu hướng công nghệ số.
Năng lực ứng phó điều tra phòng vệ thương mại của doanh nghiệp đã có bước tiến

Năng lực ứng phó điều tra phòng vệ thương mại của doanh nghiệp đã có bước tiến

Các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam tăng nhanh, đồng nghĩa năng lực ứng phó của doanh nghiệp đã có bước tiến.
Nỗ lực đưa hàng Việt trực tiếp vào kênh phân phối của Trung Quốc

Nỗ lực đưa hàng Việt trực tiếp vào kênh phân phối của Trung Quốc

Nếu hàng Việt Nam đi thẳng vào các kênh phân phối nước bạn mà không qua trung gian thì sẽ giúp nâng cao giá trị, sức cạnh và thuận lợi xây dựng thương hiệu.
Hướng tới cân bằng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Hướng tới cân bằng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc không ngừng tăng trưởng và dự kiến sẽ sớm đạt mốc 200 tỷ USD.
Làng Nủ và

Làng Nủ và 'tiếng gọi' chảy vào tim đồng bào cả nước

Hơn 300 chiến sĩ đã rời khỏi làng Nủ để lại những ân tình sâu sắc với người dân nơi đây, tình quân dân chính là "tiếng gọi" chảy vào tim đồng bào cả nước.
Thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế: Phải chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế: Phải chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Để thúc đẩy thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, phải tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng như có cách tiếp cận mới cho khu vực này phát triển.
Xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam tại Thuỵ Điển làm

Xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam tại Thuỵ Điển làm 'cầu nối' cho hàng Việt Nam

Trung tâm thương mại Việt Nam tại Thuỵ Điển được kỳ vọng sẽ làm “cầu nối” cho hàng Việt Nam đến với cộng đồng người Việt ở Bắc Âu và người tiêu dùng sở tại.
Chính sách khuyến công sửa đổi sẽ ưu tiên gỡ những nút thắt lớn

Chính sách khuyến công sửa đổi sẽ ưu tiên gỡ những nút thắt lớn

Việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 45 về khuyến công sẽ tập trung vào nội dung lớn, tháo gỡ ngay khó khăn cho các đơn vị trong triển khai công tác khuyến công.
Cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định tạo ra đột phá cho doanh nghiệp

Cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định tạo ra đột phá cho doanh nghiệp

Để bùng lên 'ngọn lửa' lớn trong mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, TS. Võ Trí Thành cho rằng, cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định để tạo ra đột phá.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động