Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Lạng Sơn - Cả ngàn hộ dân khốn khó vì thủy điện nhỏ

Lạng Sơn có 5 dự án thủy điện quy mô nhỏ và vừa, đang xây dựng thì tất cả đều dừng lại, gây bức xúc cho cả ngàn hộ dân gặp khốn khó trong sản xuất và đời sống, chưa biết gỡ cách nào.

CôngThương - Công trình lớn nhất là dự án thủy điện (DATĐ) bản Nhùng (xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan) do Công ty CP Đầu tư xây dựng phát triển Thủy điện Tuấn Anh làm chủ đầu tư, có thiết kế 2 tổ máy, công suất 11 MW với tổng mức đầu tư 227,5 tỷ đồng. Nếu mọi việc xuôn xẻ khi hòa vào mạng lưới điện quốc gia năm 2010, thủy điện bản Nhùng sẽ biến nơi đây thành một bản công nghiệp trù phú. Tuy nhiên, thủy điện bản Nhùng lại “chết yểu” từ năm 2010, sau nửa năm thi công, do không tìm được nguồn tài chính. Hơn 3 năm trôi qua, tình trạng nhùng nhằng của dự án đang nhiều bức xúc gây cho cả người dân lẫn chính quyền.

Cũng tình trạng chỉ thi công một thời gian, rồi “đắp chiếu” như DATD bản Nhùng, ở Lạng Sơn còn 4 dự án thủy điện: Khánh Khê ( huyện Văn Quan), Bắc Khê I, Vằng Puộc (Bắc Giang I) và thủy điện Thác Xăng (Bắc Giang II). Trong số 5 công trình ngừng thi công, DATĐ Bản Nhùng gây ảnh hưởng nặng nề nhất, hàng trăm hộ dân 4 xã của hai huyện Văn Quan và Văn Lãng với diện tích thu hồi hơn 110 héc-ta đất canh tác. Công trình bỏ hoang, các hộ dân không có đất sản xuất, không việc làm, cuộc sống người dân trước đã khó nay càng khó khăn bội phần...

Với Thủy điện Khánh Khê, Bí thư Ðảng ủy, kiêm Chủ tịch UBND xã Khánh Khê Vi Văn Chẩn cho biết: Ngày khởi công dự án, chủ đầu tư hứa với người dân, có thủy điện Khánh Khê nhiều hộ dân mất đất sẽ được tuyển làm công nhân, nước tưới sẽ lấy từ thân đập ra công suất cao hơn kênh mương cũ... Được biết, vị trí lấy làm thủy điện Khánh Khê, trước kia là hệ thống kênh mương dài hơn một ki-lô-mét, 2 trạm bơm thủy luân được nhà nước đầu tư phục vụ tưới tiêu hơn 30 héc - ta ruộng hai vụ lúa, hơn 50% số hộ dân trong xã được hưởng lợi từ kênh mương này. Nhưng DATĐ Khánh Khê xây dựng, chủ đầu tư của dự án này đã phá hết hệ thống trạm bơm thủy luân, đường dẫn nước tưới tiêu của cả xã. Hậu quả người dân ở đây phải gánh chịu hết sức nặng nề, hơn 200 hộ dân bị thiếu nước sản xuất, ruộng phải bỏ canh tác, vì phải trông vào nước trời.

PV

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Xem thêm