Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Người đưa máy cày lên núi

Đầu tư không biết bao nhiêu tiền của, mồ hôi, công sức và thậm chí cả nước mắt để theo đuổi ước mơ chế tạo máy cày mi - ni đa năng giúp người nông dân chinh phục mọi địa hình, thổ nhưỡng. Anh là Nguyễn Anh Tuấn, Chủ nhiệm Hợp tác xã Thanh niên Mường La (HTX), anh được người dân nơi đây tin tưởng đặt cho biệt danh “Tuấn máy cày”.
Nguyễn Anh Tuấn đang lắp đặt động cơ cho máy cày mi - ni đa năng

Nguyễn Anh Tuấn đang lắp đặt động cơ cho máy cày mi - ni đa năng

CôngThương - Sinh ra ở Phú Thọ, Tuấn theo cha mẹ lên thị trấn Ít Ong, huyện Mường La (Sơn La) lập nghiệp với nghề cơ khí. Chứng kiến người nông dân vất vả cuốc đất trên đồi để trồng ngô, trong khi, ở miền xuôi các cánh đồng đã được liền thửa, cơ giới hóa rất tiện lợi, anh chợt có ý nghĩ chế tạo chiếc máy cày mi - ni đa năng để giúp cho bà con miền núi bớt khó khăn. Động cơ của máy được lấy từ động cơ xe máy, chỉ có hệ thống côn tự động, bánh xe, lưỡi cày, lưỡi bừa. Máy cày mi - ni đa năng có thể chạy được mọi địa hình dốc (dưới 40 độ), ruộng sâu nhờ có hệ thống “bánh phao” do Tuấn chế tạo. Ưu điểm của máy cày mi - ni là trẻ em từ 13 tuổi đến người già đều dùng được, tổng trọng lượng trung bình 70 - 80kg. Năng suất của máy 5 giờ làm được 1.300 - 1.500 mét vuông địa hình dốc, đồng bằng 1.500 -  1.800 mét vuông, gấp 4 lần trâu bò. Máy có thể vận chuyển, thao tác dễ dàng. Nhờ khả năng áp dụng vào đồng ruộng bậc thang, địa hình dốc... rất thuận tiện, mang lại hiệu quả kinh tế lớn nên thương hiệu “Tuấn máy cày” nổi tiếng rất nhanh. Máy cày mi - ni đa năng đã được Sở Khoa học và Công nghệ Sơn La thẩm định và đánh giá chất lượng tốt, việc bây giờ mà anh muốn làm là đăng ký bản quyền sở hữa trí tuệ và tìm đối tác có tiềm lực kinh tế để sản xuất thương mại máy cày mi - ni đa năng cung cấp cho người nông dân.

Phát minh, sáng kiến của Nguyễn Anh Tuấn đã được Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng bằng khen, đạt giải thưởng Lương Định Của năm 2010 và năm 2011 tác phẩm máy cày mi - ni đa năng của Tuấn đã đạt giải Khuyến khích tại Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Sơn La lần thứ 2.

Doãn Xuân

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Múa chiêu - nét văn hoá đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Nông sản Sơn La nâng cao giá trị, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Huyện Bắc Yên – Sơn La: bộ mặt nông thôn thay đổi nhờ nguồn vốn chính sách giảm nghèo

Xem thêm