Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phát triển kinh tế - xã hội: Nửa nhiệm kỳ nhìn lại!

Theo Ủy ban Kinh tế, nhìn lại nửa nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam vẫn cơ bản vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Giảm thuế VAT 2% và câu chuyện kích cầu nền kinh tế Ủy ban Kinh tế: Ưu tiên tập trung chính sách để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế giảm tốc, cả năm ước đạt trên 5%

Cán cân thương mại tiếp tục duy trì xuất siêu

Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, ngay từ đầu nhiệm kỳ, tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường và không thể dự báo.

Đại dịch Covid-19 kéo dài, gây hậu quả nặng nề; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; xung đột Nga - Ukraine diễn biến phức tạp, mới đây lại có thêm xung đột Israel - Hamas; hầu hết các chuỗi cung ứng bị đứt gãy; tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu chậm lại trong khi lạm phát, lãi suất và rủi ro tài chính phức tạp hơn; các thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống diễn ra với tần suất cao hơn, gây hậu quả nghiêm trọng tại nhiều quốc gia, khu vực.

Phát triển kinh tế - xã hội: Nửa nhiệm kỳ nhìn lại!
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng; lạm phát được kiểm soát

Trong nước, Việt Nam phải thực hiện đa mục tiêu, vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh quốc phòng và tự chủ, tự cường gắn với hội nhập quốc tế. Các tác động rất tiêu cực từ bên ngoài và các khó khăn nội tại của nền kinh tế bộc lộ rõ hơn đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ quan trọng theo các Nghị quyết của Quốc hội.

Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho biết, nhìn lại nửa nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam vẫn cơ bản vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện, được quốc tế và trong nước ghi nhận. Năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,56% khi nhiều nền kinh tế có mức tăng trưởng âm; năm 2022 phục hồi mạnh mẽ, đạt mức tăng 8,02%.

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng; lạm phát được kiểm soát. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm 2021 tăng 1,84%, thấp nhất kể từ năm 2016; năm 2022 tăng 3,15%, đều thấp hơn mục tiêu Quốc hội đề ra (khoảng 4%). 9 tháng đầu năm 2023, CPI bình quân tăng 3,16% so với cùng kỳ, tiếp tục có xu hướng giảm ; ước cả năm 2023 khoảng 3,5%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra (khoảng 4,5%)

Cơ cấu thu ngân sách tiếp tục được củng cố. Tỷ trọng thu nội địa duy trì ở mức 83- 84% tổng thu ngân sách nhà nước, tỷ trọng thu dầu thô và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhẹ do tác động tăng giá trên thị trường thế giới. Tỷ trọng thu NSĐP bình quân 03 năm ước chiếm khoảng 50% tổng thu ngân sách nhà nước; bội chi giai đoạn 03 năm ước ở mức 3,6% GDP.

Các chỉ tiêu an toàn nợ công dự kiến đều trong giới hạn cho phép. Dự kiến đến hết năm 2023, dư nợ công là 39-40%GDP, dư nợ Chính phủ là 36-37%GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 37-38%GDP, thấp hơn ngưỡng cảnh báo quy định của Quốc hội.

Giải ngân vốn đầu tư công được thúc đẩy. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công trung bình năm 2021, 2022 đạt khoảng 93,56% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, trong đó năm 2021 đạt 95,7%, năm 2022 đạt 91,42%. Hết tháng 9 đầu năm 2023 đạt 51,38% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ năm 2022 khoảng 5% (46,7%), về số tuyệt đối cao hơn gần 110 nghìn tỷ đồng.

Các chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp đạt kết quả tích cực. Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô được điều hành linh hoạt.

Đáng chú ý, cán cân thương mại tiếp tục duy trì xuất siêu. Mức thặng dư xuất, nhập khẩu hàng hoá năm 2021 là 3,2 tỷ USD, năm 2022 là 12,4 tỷ USD; ước cả năm 2023 xuất siêu khoảng 15 tỷ USD.

Môi trường đầu tư kinh doanh thay đổi tích cực; năng lực cạnh tranh được cải thiện. Trên một số bảng xếp hạng năm 2022, thứ hạng của Việt Nam tiếp tục được cải thiện so với năm 2021. Trình độ phát triển thị trường tăng 6 bậc, từ vị trí thứ 90 lên vị trí thứ 84. Chỉ số thành phần Tự do kinh doanh tăng điểm mạnh với mức tăng 8,4 điểm (từ 65,2 lên 73,6 điểm).

Chỉ số Phát triển Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hợp quốc (UN) duy trì thứ hạng 86, nhưng điểm số có cải thiện. Về chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), xếp hạng của Việt Nam năm 2022 ở vị trí thứ 48 , duy trì vị trí thứ 4 trong khu vực ASEAN (sau Singapore, Malaysia và Thái Lan).

Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) đạt kết quả tốt. Năm 2021, tổng vốn đăng ký đạt mức tăng trưởng 25,2%; năm 2022 thực hiện đạt khoảng 22,4 tỷ USD, tăng khoảng 13,5% so với năm 2021, khẳng định xu hướng phục hồi và khả năng thu hút, sử dụng vốn đầu tư của nền kinh tế.

Nhiều công trình, dự án hạ tầng quan trọng quốc gia được đẩy nhanh tiến độ. Công tác hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng xây dựng và thi hành pháp luật được đẩy mạnh. Các chính sách bảo đảm an sinh xã hội được thực hiện tốt. Vị trí, vai trò của văn hóa đối với sự phát triển bền vững đất nước được nâng lên. Quốc phòng, an ninh được củng cố và tăng cường.

Hoạt động đối ngoại tiếp tục được nâng cao. Công tác đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh và mang lại nhiều động lực quan trọng cho nền kinh tế, nhất là trong hợp tác chuyển đổi năng lượng, kinh tế xanh và chuyển đổi số. Công tác ngoại giao, đặc biệt là ngoại giao vắc-xin đạt kết quả tích cực.

Còn những "điểm nghẽn" nào?

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, cơ cấu kinh tế chưa có nhiều thay đổi; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, năng suất lao động bình quân 3 năm 2021 - 2023 tăng 4,36-4,69%, thấp hơn mức 6,26% của 3 năm 2016-2018, năng lực tự chủ và khả năng chống chịu của nền kinh tế còn nhiều hạn chế.

Sản xuất công nghiệp tiếp tục gặp khó; phát triển liên kết vùng, khu kinh tế và phát triển đô thị bước đầu có chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn bất cập, một số tỉnh, thành phố vẫn phát triển theo tư duy kinh tế cục bộ, địa phương; cơ chế điều phối, hợp tác phát triển vùng chưa mang lại nhiều kết quả.

Chất lượng thu ngân sách nhà nước còn chứa đựng yếu tố chưa bền vững, so với dự toán, thu từ dầu thô năm 2021 vượt 21,4 nghìn tỷ đồng, năm 2022 vượt 49,8 nghìn tỷ đồng; thu tiền sử dụng đất năm 2021 và năm 2022 đều vượt khoảng 74 nghìn tỷ đồng. Thu hút FDI mới, công nghệ cao, công nghệ nguồn và chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn. Giải ngân đầu tư công không đạt kế hoạch.

Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế vẫn còn hạn chế, tình trạng nợ văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh vẫn chưa được khắc phục triệt để. Thể chế cho những vấn đề mới, mô hình kinh doanh mới, bao gồm cả kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh cần được báo cáo rõ hơn.

Bên cạnh đó, công tác quy hoạch không đạt được các mục tiêu, yêu cầu tại Nghị quyết số 61/2022/QH15. Việc triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị quyết số 39/2021/QH15 còn lúng túng, vướng mắc; một số địa phương phản ánh việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất cho khu, cụm công nghiệp chưa phù hợp.

Các doanh nghiệp sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi năng lượng xanh - sạch, cácbon thấp, vật liệu bền vững, sản xuất thân thiện môi trường… từ thị trường nhập khẩu; cộng thêm ngày càng nhiều yêu cầu ngặt nghèo với hàng nhập khẩu từ các thị trường truyền thống.

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại còn chậm, nhất là giải quyết những điểm nghẽn trong phát triển hạ tầng tại các đô thị lớn. Triển khai các dự án quan trọng quốc gia còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ của các dự án, khó hoàn thành kế hoạch. Quá trình triển khai đầu tư, chuẩn bị đầu tư mạng lưới đường sắt đô thị rất chậm; bên cạnh đoạn tuyến Cát Linh - Hà Đông đã đưa vào sử dụng, tiến độ triển khai, dự kiến thời gian đưa vào sử dụng của các tuyến còn lại cũng cần được báo cáo.

Công tác phòng, chống dịch Covid-19 có thời điểm còn bị động, lúng túng, nhất là giai đoạn đầu khi biến chủng Delta bùng phát mạnh. Công tác quản lý, sử dụng nguồn lực cho phòng, chống dịch còn bất cập, còn tình trạng tiêu cực, tham nhũng, vi phạm pháp luật, xảy ra nhiều vụ việc nghiêm trọng, gây bức xúc, ảnh hưởng đến lòng tin trong nhân dân. Kết quả thực hiện một số chính sách Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế, chưa đạt yêu cầu đề ra.

Mặt khác, chưa có nhiệm vụ, sản phẩm khoa học, công nghệ có tính đột phá, tính liên vùng để có thể triển khai ở quy mô lớn. Hoạt động kết nối cung cầu, chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu khoa học, công nghệ tại các địa phương vẫn chưa được thể hiện rõ nét. Việc xử lý tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học, công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước còn khó khăn, nhất là việc xác định phạm vi tài sản trang bị cần xử lý.

Việc triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia còn rất chậm. Kết quả xây dựng nông thôn mới chưa đồng đều, chưa thực sự bền vững, còn nợ đọng xây dựng cơ bản; cơ chế lồng ghép nguồn vốn giữa các Chương trình còn rất hạn chế, huy động nguồn vốn xã hội còn khó khăn.

Nhiều khu công nghiệp vẫn chưa có công trình xử lý nước thải tập trung, thiếu hệ thống quan trắc nước thải tự động...; một số lưu vực sông còn ô nhiễm nặng. Công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nói chung và kiểm kê khí nhà kính nói riêng còn tồn tại một số hạn chế.

Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quốc hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo 'nóng' về sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới ký công văn chỉ đạo về việc kiện toàn, sắp xếp tổ chức cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương.
Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm với Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm với Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Sáng 25/11, tại Phủ Chủ tịch, sau lễ đón chính thức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội đàm với Tổng thống Bulgaria Rumen Radev.
Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Bulgaria gặp gỡ báo chí

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Bulgaria gặp gỡ báo chí

Ngay sau hội đàm, sáng 25/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Bulgaria Rumen Radev đã có cuộc gặp gỡ báo chí.
Tuyên bố chung Việt Nam-Bulgaria: Đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực

Tuyên bố chung Việt Nam-Bulgaria: Đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực

Việt Nam-Bulgaria ra Tuyên bố chung khẳng định các cam kết của lãnh đạo cấp cao hai nước trong việc đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực vì lợi ích của nhân dân hai nước, hòa bình, phát triển bền vững.
Nên để cơ quan báo, tạp chí quyết định diện tích quảng cáo trên báo in

Nên để cơ quan báo, tạp chí quyết định diện tích quảng cáo trên báo in

Góp ý về Luật Quảng cáo (sửa đổi) vấn đề tăng diện tích quảng cáo báo in, ràng buộc trách nhiệm của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo được đại biểu quan tâm.

Tin cùng chuyên mục

Kiểm soát nội dung quảng cáo trực tuyến: Thiết lập chế tài mạnh

Kiểm soát nội dung quảng cáo trực tuyến: Thiết lập chế tài mạnh

Để kiểm soát nội dung quảng cáo trực tuyến, đại biểu Quốc hội đề nghị nâng mức phạt hành chính với hành vi quảng cáo sai sự thật lên 2-3 lần lợi ích thu được.
Bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, thống nhất nhiều vấn đề quan trọng

Bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, thống nhất nhiều vấn đề quan trọng

Ngày 25/11, tại Thủ đô Hà Nội, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành nhiều nội dung công việc.
Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định khai trừ Đảng các đồng chí Phạm Văn Vọng, Ngô Đức Vượng, Nguyễn Doãn Khánh.
Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Bulgaria

Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Bulgaria

Sáng 25/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã chủ trì Lễ đón Tổng thống Rumen Radev và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam.
Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Sáng 25/11/2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Tổng thống Bulgaria Rumen Radev gặp gỡ bạn bè Việt Nam từng học tập, làm việc tại Bulgaria

Tổng thống Bulgaria Rumen Radev gặp gỡ bạn bè Việt Nam từng học tập, làm việc tại Bulgaria

Tối 24/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân gặp gỡ Hội hữu nghị Việt Nam - Bulgaria và bạn bè Việt Nam từng học tập, làm việc tại Bulgaria.
Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền

Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền

Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi) đang lấy ý kiến Quốc hội, vấn đề phân cấp, phân quyền được nhiều đại biểu quan tâm.
Tổng thống Bulgaria đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Tổng thống Bulgaria đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Chiều 24/11, Tổng thống Bulgaria và Phu nhân đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam (từ ngày 24-28/11) theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình

Sáng 24/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình lần thứ 11 (IPTP 11).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chào xã giao lãnh đạo Campuchia nhân dịp dự IPTP 11

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chào xã giao lãnh đạo Campuchia nhân dịp dự IPTP 11

Sáng 24/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các Trưởng đoàn chào xã giao lãnh đạo Campuchia nhân dịp dự IPTP 11
Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam-Malaysia

Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam-Malaysia

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung nhấn mạnh chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm đã củng cố nền tảng vững chắc lâu dài cho phát triển quan hệ Việt Nam-Malaysia.
Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều 23/11, với đa số đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thống nhất thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Chiều 23/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, xây dựng ngành hóa chất hiện đại

Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, xây dựng ngành hóa chất hiện đại

Đại biểu Quốc hội đề nghị Nhà nước đầu tư có chọn lọc, có trọng tâm, trọng điểm và xây dựng ngành hóa chất của chúng ta mang tính hiện đại hơn.
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Đại học Quốc gia Malaya

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Đại học Quốc gia Malaya

Nội dung bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Trường Đại học Quốc gia Malaya nhân chuyến thăm chính thức Malaysia từ 21-23/11/2024.
Đại biểu Quốc hội: Cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất

Đại biểu Quốc hội: Cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất

Chiều 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Hóa chất (sửa đổi), theo đại biểu cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất.
Bộ trưởng Bộ Công Thương giải trình, làm rõ về Luật Hóa chất (sửa đổi)

Bộ trưởng Bộ Công Thương giải trình, làm rõ về Luật Hóa chất (sửa đổi)

Chiều 23/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giải trình, làm rõ về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Tổng Bí thư và Phu nhân lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Malaysia

Tổng Bí thư và Phu nhân lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Malaysia

Chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư và Phu nhân là dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Malaysia, góp phần củng cố nền tảng tin cậy hai nước.
Kỹ sư dầu khí Việt kiều báo cáo Tổng Bí thư Tô Lâm kinh nghiệm phát triển năng lượng tái tạo Malaysia

Kỹ sư dầu khí Việt kiều báo cáo Tổng Bí thư Tô Lâm kinh nghiệm phát triển năng lượng tái tạo Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao và trân trọng những trăn trở, tâm huyết, trách nhiệm của bà con kiều bào nhằm góp phần xây dựng đất nước Việt Nam.
Tổng Bí thư và Phu nhân thăm Đại sứ quán và gặp cộng đồng người Việt ở Malaysia

Tổng Bí thư và Phu nhân thăm Đại sứ quán và gặp cộng đồng người Việt ở Malaysia

Tổng Bí thư mong muốn bà con tuân thủ các quy định pháp luật sở tại và hợp đồng lao động, nêu cao hình ảnh người Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động