Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Sóc Trăng: Thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số, Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ đồng bào phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sóc Trăng tăng cường xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm đặc sản, sản phẩm OCOP Hơn 600 ảnh, tư liệu tham gia triển lãm về dân tộc, tôn giáo tại Sóc Trăng

Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội

Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng cho biết, tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2022 trên địa bàn tỉnh là gần 243 tỷ đồng; trong đó, vốn phân bổ chính thức trên 233 tỷ đồng, vốn chưa phân bổ gần 10 tỷ đồng. Riêng nguồn vốn tín dụng, tỉnh được giao chỉ tiêu kế hoạch tín dụng cho vay ưu đãi với tổng số tiền 56 tỷ đồng.

Sóc Trăng: Thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Bảo tồn nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng

Sóc Trăng phấn đấu hết năm nay sẽ giải ngân vốn Trung ương gần 162,9 tỷ đồng, đạt 78%; ngân sách địa phương và vốn huy động giải ngân trên 27,4 tỷ đồng, đạt 79% so với kế hoạch vốn năm. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai Chương trình còn một số khó khăn, vướng mắc. Nhiều văn bản quy định cơ chế, hướng dẫn của Trung ương không quy định định mức hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất của Dự án 1 và không quy định về định mức hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế cộng đồng (nội dung số 01 thuộc Tiểu dự án 2 của Dự án 3); chưa có văn bản quy định định mức hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số...

Đồng thời, tỉnh chưa ban hành văn bản quy định định mức bình quân diện tích đất sản xuất để làm cơ sở xác định hộ thiếu đất; chưa ban hành quy định phân cấp cho UBND cấp huyện phê duyệt danh sách các hộ hỗ trợ đất, nhà ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề, nước sinh hoạt phân tán và danh sách đối tượng thụ hưởng chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi hỗ trợ các nội dung trên; chưa ban hành các văn bản quy định trong tổ chức thực hiện quản lý đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù...

Hỗ trợ hộ nghèo dân tộc thiểu số

Trung tuần tháng 10/2022, Ban Dân tộc tỉnh đã phối hợp Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Nam bộ tiếp nhận và phân bổ gạo hỗ trợ cho người dân thuộc hộ nghèo có nguy cơ thiếu đói trong thời giáp hạt. Theo đó, 208.5 tấn gạo đã được phân bổ kịp thời để cấp phát cho các hộ nghèo trên địa bàn thị xã Ngã Năm, thị xã Vĩnh Châu, huyện Long Phú, huyện Thạnh Trị, huyện Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Tú, huyện Châu Thành. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống người dân đang gặp khó khăn có nguy cơ thiếu đói trong những tháng giáp hạt sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 nhằm giúp cho nhân dân ổn định đời sống.

Sóc Trăng: Thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Đua ghe Ngo là hoạt động văn hóa thể thao thu hút rất đông đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ tham gia

Trước đó, Ban Dân tộc đã phối hợp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban MTTQ tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao 02 căn nhà trong tổng số 10 căn nhà cho hộ nghèo dân tộc thiểu số từ nguồn kinh phí do Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam tài trợ. Các hộ dân được tặng nhà đợt này đều có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về nhà ở gồm: Bà Thạch Thị Hồng Mai, ấp Hội Trung, thị trấn Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề; bà Lý Thị Tăng, Ấp Cần Giờ 1, Xã Tham Đôn, Huyện Mỹ Xuyên.

Sau gần 2 tháng thi công, 2 ngôi nhà được khánh thành và đưa vào sử dụng, giúp các hộ gia đình ổn định cuộc sống. Đây là niềm động viên, an ủi về vật chất lẫn tinh thần cho các gia đình hộ nghèo dân tộc thiểu số, giúp họ yên tâm, tập trung cho lao động sản xuất, ổn định cuộc sống.

Trong thời gian tới, tỉnh Sóc Trăng tiếp tục triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc lồng ghép các nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025. Đặc biệt, tập trung ưu tiên đầu tư cho các xã, ấp đặc biệt khó khăn, nhất là đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu, liên vùng phục vụ sản xuất và đời sống trong vùng đồng bào DTTS như: Giao thông, thủy lợi, điện, cơ sở vật chất giáo dục, y tế, văn hóa...

Hương Giang
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: đồng bào dân tộc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân vùng đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La đã ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, kinh doanh, tăng cường tiêu thụ nông sản.
Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Sơn La dành nguồn lực lớn cho chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc

Trong quá trình chuyển đổi số, lĩnh vực công tác dân tộc được tỉnh Sơn La ưu tiên, với nhiều đề án riêng để thực hiện.
Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Không chỉ tạo ra sản phẩm giá trị cao, tốt cho sức khoẻ, Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thành Long còn tạo sinh kế ổn định cho bà con dân tộc Mông địa phương.

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Thời gian qua, Lào Cai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích, thay đổi nhận thức, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, đến nay điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh liên kết với người dân nhằm tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm chè shan tuyết Tô Múa.
Công nghệ số đưa nông sản Lạng Sơn vươn ra

Công nghệ số đưa nông sản Lạng Sơn vươn ra 'biển lớn'

Hình ảnh người nông dân Xứ Lạng livestream bán na và các nông sản đặc sản của tỉnh không còn là điều xa lạ với người dùng mạng xã hội tại Việt Nam.
Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Xác định hội chợ triển lãm là kênh xúc tiến thương mại mang lại hiệu quả cao, Lạng Sơn đã và đang đẩy mạnh hoạt động này
Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu giới thiệu, quảng bá du lịch các đặc sản miền núi, đặc biệt là sản phẩm ớt A Riêu của tỉnh Quảng Nam, đến với du khách.
Người phụ nữ đam mê

Người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hoá Thái

Đến với Chiềng Pằn, hỏi nghệ nhân Lò Thị Xuân, nhiều người sẽ kể cho bạn nghe về một người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hóa Thái.
Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu huyện miền núi A Lưới đẩy nhanh tiến độ triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Hà Giang: Nâng cao sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Giang: Nâng cao sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

"Cho cần câu chứ không tặng con cá", cách làm này đã giúp nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hà Giang cải thiện sinh kế, từng bước thoát nghèo.
Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển nông, lâm nghiệp gắn với du lịch… địa phương đang tìm các ý tưởng, giải pháp.
Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thu hẹp khoảng cách vùng, miền Thái Nguyên đang tích cực triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Lai Châu: Diễn ra Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Phong Thổ

Lai Châu: Diễn ra Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Phong Thổ

Sáng nay (24/5), huyện Phong Thổ (Lai Châu) đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV năm 2024.
Khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa

Khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa

Thông qua việc xây dựng 4 câu lạc bộ sinh hoạt văn hoá dân gian nhằm khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa.
3 địa phương được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

3 địa phương được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ triển khai hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc số có nguy cơ mai một tại 3 địa phương.
Lào Cai: Triển khai hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững giúp Bát Xát chuyển mình

Lào Cai: Triển khai hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững giúp Bát Xát chuyển mình

Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, hàng nghìn hộ dân ở huyện biên giới Bát Xát (Lào Cai) đã thoát nghèo.
Sức mạnh đại đoàn kết trong xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới xứ Thanh

Sức mạnh đại đoàn kết trong xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới xứ Thanh

Với đặc thù là xã vùng cao biên giới, nhưng với sức mạnh từ sự đoàn kết, xây dựng nông thôn mới tại Bát Mọt (tỉnh Thanh Hóa) đang hoàn thiện từng ngày.
Giá trị thẩm mỹ trong trang phục truyền thống phụ nữ Xá Phó

Giá trị thẩm mỹ trong trang phục truyền thống phụ nữ Xá Phó

Với cách thiết kế tỉ mỉ, họa tiết độc đáo, bố cục chặt chẽ đã tạo nên bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Xá Phó mang nhiều giá trị về nghệ thuật thẩm mỹ.
Lào Cai đặt mục tiêu mỗi xã đạt tối thiểu 1 tiêu chí xây dựng nông thôn mới năm 2024

Lào Cai đặt mục tiêu mỗi xã đạt tối thiểu 1 tiêu chí xây dựng nông thôn mới năm 2024

Chiều 25/3, tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đối với 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Lào Cai: Bố trí hơn 103 tỷ đồng sắp xếp, ổn định dân cư trong năm 2024

Lào Cai: Bố trí hơn 103 tỷ đồng sắp xếp, ổn định dân cư trong năm 2024

Trong năm 2024, tỉnh Lào Cai dự kiến sắp xếp, bố trí ổn định cho 613 hộ dân cư với kinh phí hơn 103 tỷ đồng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động