Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Tăng nhận diện hàng Việt trên kênh thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang trở thành xu thế trong bức tranh thị trường bán lẻ, đặt ra cả thách thức và cơ hội cho hàng Việt Nam.
Cơ hội xúc tiến thương mại qua phiên chợ hàng Việt về miền núi, hải đảo Lễ hội 'Tự hào đặc sản Việt': Đưa hàng Việt đến gần hơn người tiêu dùng Mở “cánh cửa online” cho hàng Việt xuất khẩu ''Bắt bệnh'' lý do sản phẩm OCOP vẫn còn vắng bóng tại các siêu thị

Ông Nguyễn Thế Hiệp – Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Vuasanca xung quanh vấn đề này.

Thưa ông, ông đánh giá gì về thương mại điện tử nói chung và phương thức bán hàng livestream đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việt?

Qua theo dõi về công tác quản lý, từ sau đại dịch Covid-19, hoạt động tiêu dùng đã có nhiều thay đổi. Trong bối cảnh phát triển của khoa học - công nghệ, giải pháp bán hàng qua sàn thương mại điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã có sự sáng tạo, nhanh nhạy trong việc tiếp cận thị trường, khách hàng qua cách thức hoạt động kinh doanh mới.

Hàng Việt tăng tính cạnh tranh tại thị trường nội địa (Ảnh: Tân Vũ)
Hàng Việt tăng tính cạnh tranh tại thị trường nội địa. Ảnh: Tân Vũ

Thương mại điện tử nói chung và hình thức kinh doanh bán hàng livestream đã phát triển mạnh trong thời gian qua. Bình quân mỗi tháng, có khoảng 2,5 triệu phiên bán hàng livestream. Các mặt hàng bán qua hình thức này rất đa dạng như thời trang, làm đẹp, văn phòng phẩm…

Việc bán hàng livestream có nhiều lợi ích như khai thác sức mạnh mạng xã hội, tăng tương tác trực tiếp với khách hàng, rút ngắn hành trình mua hàng, quảng bá sản phẩm... Với phương thức bán hàng thương mại điện tử nói chung và livestream nói riêng, các doanh nghiệp phát triển các loại hình phân phối hiện đại, mở rộng đối tượng khách hàng.

“Sức nóng” của ngành công nghiệp livestream bán hàng tại Việt Nam đang tạo nên cuộc đua gay cấn trong thương mại điện tử. Ngoài livestream bán hàng thuần túy, hiện đã xuất hiện cả những cuộc livestream bán hàng kéo dài 2-3 tiếng với các hoạt động âm nhạc, game và các chương trình khuyến mãi độc quyền.

Không dừng lại ở một buổi phát trực tiếp đơn thuần, các thương hiệu còn đang kết hợp với những người có ảnh hưởng (KOLs) để đạt được hiệu quả kinh doanh. Ngoài các kênh mạng xã hội phổ biến (như Facebook, YouTube, TikTok…), hình thức livestream trên các nền tảng thương mại điện tử (như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo…) cũng được nhiều thương hiệu áp dụng.

Livestream bán hàng là một hình thức tiếp cận khách hàng mới, nhằm đưa sản phẩm nông sản địa phương đến gần hơn, nhanh hơn với người tiêu dùng
Livestream bán hàng là một hình thức tiếp cận khách hàng mới, nhằm đưa sản phẩm nông sản địa phương đến gần hơn, nhanh hơn với người tiêu dùng. Ảnh: Nguyễn Hạnh

Thay vì sử dụng các nhà phân phối, giờ đây, nhiều doanh nghiệp sản xuất có xu hướng trực tiếp mở cửa hàng online hoặc bắt tay với các KOLs để bán hàng trực tiếp tới người tiêu dùng trên các sàn thương mại điện tử và thông qua bán hàng livestream. Điều này cho phép nhà sản xuất kiểm soát toàn diện quy trình hoạt động như sản xuất, marketing và bán hàng, đồng thời, chi phí trung gian giảm tới mức tối đa giúp biên độ lợi nhuận cao hơn.

Điển hình có thể kể đến như nền tảng Shopee và Lazada, người dùng có thể tìm thấy các buổi livestream với sự tham gia của những thương hiệu uy tín, cao cấp như Shiseido, Vichy, Kiehl's, L’Oreal, Vinamilk,... với các khuyến mãi sâu, độc quyền dành cho người tiêu dùng. Cùng với đó, mỗi buổi livestream sẽ được dẫn dắt bởi các KOLs và Influencer (người có sức ảnh hưởng).

Trong bối cảnh hiện nay, người tiêu dùng đang có xu hướng tìm kiếm những sản phẩm giá rẻ và độc lạ hơn để thử nghiệm. Điều này mở ra cơ hội cho doanh nghiệp thích ứng và đổi mới, đồng thời thách thức họ phải tạo ra những chiến lược tiếp thị sáng tạo để thu hút sự chú ý của khách hàng.

Thương mại điện tử cùng với livestream bán hàng được dự báo sẽ là những giải pháp quan trọng cho tăng trưởng doanh thu, tạo ra môi trường mua sắm thuận tiện và gần gũi hơn với khách hàng.

Là đơn vị trực tiếp triển khai thực hiện Chương trình bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích”, sắp tới Sở Công Thương sẽ tham mưu gì cho Ban chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” TP. Hà Nội nhằm đẩy mạnh Cuộc vận động, nhất là trong bối cảnh thị trường đang có những bước phát triển thần tốc, đặc biệt là về mặt công nghệ như hiện nay, thưa ông?

Để thúc đẩy hàng Việt và giúp doanh nghiệp đến gần hơn với người tiêu dùng, trong thời gian tới, Sở Công Thương Hà Nội sẽ tăng cường công tác tuyên truyền ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam đến đông đảo người tiêu dùng; nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức, các nhân về sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Ông Nguyễn Thế Hiệp - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội. Ảnh: Viết Thành, Báo Hanoimoi.vn)
Ông Nguyễn Thế Hiệp - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội. Ảnh: Viết Thành

Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác hỗ trợ liên kết, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông sản sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thông qua tổ chức các chương trình, hoạt động giao thương, hội chợ, triển lãm, tôn vinh sản phẩm Việt… Từ đó, các đơn vị tham gia quảng bá thương hiệu sản phẩm, kết nối, hợp tác với các kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm trong nước, hỗ trợ xuất khẩu thông qua hệ thống phân phối nước ngoài.

Sở Công Thương cũng tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia các hội nghị giao thương trực tuyến với tham tán thương mại và các tổ chức quốc tế. Hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác xúc tiến thương mại thị trường ngoài nước. Chủ động phối hợp với các tỉnh, thành phố tổ chức hiệu quả nội dung hoạt động liên kết vùng, hỗ trợ quảng bá, kết nối tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP, sản phẩm mùa vụ của các tỉnh, thành phố; Tổ chức các chương trình hội chợ, tuần hàng, phiên chợ Việt để giới thiệu, xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm OCOP; Phát triển các Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP gắn với các địa điểm kinh doanh, du lịch làng nghề, du lịch nông thôn… từ đó thúc đẩy giới thiệu, quảng bá sản phẩm hàng Việt đến với người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố.

Thành phố đã giao Sở Công Thương phối hợp với các sở, ngành chức năng hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, đưa sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Chợ nhà mình…); tổ chức các hội nghị đối thoại, giao ban tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp các thủ tục về vốn, thị trường, thuế, hải quan... các thủ tục hành chính liên quan tới: Quy hoạch, xây dựng, đất đai, tài nguyên môi trường, y tế…

Bên cạnh sự đồng hành của cơ quan chức năng, ông có khuyến nghị gì cho các doanh nghiệp Việt, thưa ông?

Trong giai đoạn hiện nay, để lan tỏa Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, bên cạnh sự hỗ trợ của thành phố Hà Nội, doanh nghiệp sản xuất cũng cần chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất, hướng tới đa dạng mẫu mã, chủng loại sản phẩm phục vụ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng từng thời điểm. Sản phẩm sản xuất ra đảm bảo an toàn, đủ các giấy tờ, chứng nhận sản phẩm theo quy định, công tác truyền thông sản phẩm cũng cần được chú trọng, phát triển hoạt động thương mại điện tử…

Bên cạnh đó, về phía các doanh nghiệp phân phối cần quan tâm, ưu tiên kết nối, tiêu thụ sản phẩm hàng Việt, hỗ trợ trưng bày, giới thiệu tại các vị trí thuận lợi tại địa điểm phân phối; tham gia mạng lưới Điểm bán và giới thiệu sản phẩm OCOP, Tự hào hàng Việt Nam… để truyền thông đến đông đảo người tiêu dùng biết về địa chỉ tin cậy trong mua sắm, tiêu dùng hàng Việt.

Đặc biệt, trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, các doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử, mạng xã hội để tiếp cận đông đảo người tiêu dùng Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung...

Xin cám ơn ông!

Nguyễn Hạnh (thực hiện)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hàng Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tinh hoa đường phèn xứ Quảng

Tinh hoa đường phèn xứ Quảng

Cùng với mạch nha, kẹo gương, đường phèn là một trong những đặc sản của tỉnh Quảng Ngãi. Với công dụng tốt cho sức khỏe, đường phèn được nhiều người yêu thích.
Mở rộng thị trường, gia tăng nội lực hàng Việt

Mở rộng thị trường, gia tăng nội lực hàng Việt

Mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng, chất lượng ngày càng được nâng lên, hàng Việt đang ngày càng có thế mạnh, chiếm được niềm tin của đông đảo người tiêu dùng.
Ninh Bình: Sức mua của người tiêu dùng với hàng Việt Nam ngày càng tăng cao

Ninh Bình: Sức mua của người tiêu dùng với hàng Việt Nam ngày càng tăng cao

Theo Ban Chỉ đạo Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tỉnh Ninh Bình, hiện sức mua của người tiêu dùng tỉnh với hàng Việt ngày càng tăng cao.
Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam: Chìa khoá cạnh tranh với hàng nhập ngoại

Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam: Chìa khoá cạnh tranh với hàng nhập ngoại

Việc hàng nước ngoài tràn vào Việt Nam với giá cạnh tranh là chuyện bình thường, đòi hỏi hàng Việt phải tự nâng cao chất lượng để chinh phục người tiêu dùng.
Quảng Ninh: 30 gian hàng tiêu chuẩn tại Tuần hàng Việt về huyện Ba Chẽ năm 2024

Quảng Ninh: 30 gian hàng tiêu chuẩn tại Tuần hàng Việt về huyện Ba Chẽ năm 2024

Tuần hàng Việt về huyện Ba Chẽ năm 2024 có quy mô hơn 30 gian hàng tiêu chuẩn đến từ các doanh nghiệp trong tỉnh Quảng Ninh.

Tin cùng chuyên mục

Vĩnh Phúc: Tăng cường đầu tư hệ thống phân phối tiêu thụ hàng Việt Nam

Vĩnh Phúc: Tăng cường đầu tư hệ thống phân phối tiêu thụ hàng Việt Nam

Đầu tư cho hệ thống phân phối; tăng cường các giải pháp xúc tiến thương mại… là các giải pháp Vĩnh Phúc đã triển khai nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng Việt.
Bắc Ninh: Người dân đã hình thành rõ nét thói quen tin dùng hàng Việt

Bắc Ninh: Người dân đã hình thành rõ nét thói quen tin dùng hàng Việt

Sau 15 năm thực hiện, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn Bắc Ninh đã đi vào cuộc sống, tỷ lệ người dùng hàng Việt tăng mạnh.
Quảng Ninh: Lan toả hàng Việt về nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa

Quảng Ninh: Lan toả hàng Việt về nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa

Đưa hàng Việt về nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa là một trong những hoạt động được tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Sắp tổ chức

Sắp tổ chức 'Ngày hội hàng Việt về nông thôn - Sản phẩm OCOP Chợ Mới - An Giang'

“Ngày hội hàng Việt về nông thôn – Sản phẩm OCOP Chợ Mới – An Giang” được tổ chức 4 ngày (từ 15/11 đến 18/11/2024) do Sở Công Thương tỉnh An Giang chủ trì.
Phú Yên: Lan tỏa tinh thần dùng hàng Việt

Phú Yên: Lan tỏa tinh thần dùng hàng Việt

Việc mở rộng các Điểm bán hàng Việt cùng công tác tuyên truyền đã góp phần lan tỏa tinh thần người Việt Nam dùng hàng Việt Nam trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
Trà Vinh đưa hàng Việt đến người tiêu dùng nông thôn

Trà Vinh đưa hàng Việt đến người tiêu dùng nông thôn

Hưởng ứng Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", 4 phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn đã được Sở Công Thương Trà Vinh tổ chức.
Đồng Nai: Mở rộng kênh phân phối hàng Việt

Đồng Nai: Mở rộng kênh phân phối hàng Việt

Việc mở rộng kênh phân phối hàng Việt sẽ tạo sự hiện diện sâu và rộng hơn tại thị trường trong nước.
Phú Thọ: Tích cực hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Phú Thọ: Tích cực hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Các sở, ban ngành, đơn vị sản xuất và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tích cực hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Đà Nẵng: Phiên chợ nông sản hướng ứng Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam

Đà Nẵng: Phiên chợ nông sản hướng ứng Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam

Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP năm 2024 diễn ra trong ngày 4 và ngày 5/10 nhằm hưởng ứng Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.
Thanh Hóa: Đẩy mạnh Cuộc vận động

Thanh Hóa: Đẩy mạnh Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Sau 15 năm triển khai Cuộc vận động, cộng đồng doanh nghiệp từng bước cải tiến kỹ thuật, người tiêu dùng đã dần tin tưởng vào chất lượng sản phẩm hàng Việt Nam.
Hà Nam: Tiếp tục vận động nhân dân xây dựng văn hóa, thói quen tiêu dùng hàng Việt

Hà Nam: Tiếp tục vận động nhân dân xây dựng văn hóa, thói quen tiêu dùng hàng Việt

100% các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Hà Nam hưởng ứng Cuộc vận động ‘Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam’ bằng việc mua sắm đồ dùng là hàng Việt Nam.
‘Tick xanh’ cho hàng Việt và câu chuyện niềm tin người tiêu dùng

‘Tick xanh’ cho hàng Việt và câu chuyện niềm tin người tiêu dùng

Chương trình "Kiểm soát chất lượng hàng hóa trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh", gọi tắt là "Tick xanh trách nhiệm" triển khai từ tháng 3/2024 đang rất được quan tâm.
Xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam tại Thuỵ Điển làm

Xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam tại Thuỵ Điển làm 'cầu nối' cho hàng Việt Nam

Trung tâm thương mại Việt Nam tại Thuỵ Điển được kỳ vọng sẽ làm “cầu nối” cho hàng Việt Nam đến với cộng đồng người Việt ở Bắc Âu và người tiêu dùng sở tại.
Gia Lai: Phát triển thương hiệu sản phẩm "Mật ong hoa cà phê"

Gia Lai: Phát triển thương hiệu sản phẩm "Mật ong hoa cà phê"

Toàn tỉnh Gia Lai hiện có hơn 100 ngàn ha cà phê . Đây là cơ hội để phát triển thương hiệu sản phẩm "Mật ong hoa cà phê".
Rạng Đông và câu chuyện về vị thế của hàng Việt

Rạng Đông và câu chuyện về vị thế của hàng Việt

Kiên định phát triển bằng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và sự tử tế, nhiều sản phẩm của Rạng Đông đã chiếm trọn niềm tin người tiêu dùng.
Đa dạng hoạt động đưa hàng Việt về đất ‘sen hồng’

Đa dạng hoạt động đưa hàng Việt về đất ‘sen hồng’

Sau 15 năm Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" được triển khai, nhiều hoạt động đã được tổ chức nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng hàng Việt.
Phát huy vai trò của công đoàn với Cuộc vận động

Phát huy vai trò của công đoàn với Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” các cấp công đoàn trong cả nước đã có nhiều hoạt động phong phú, thiết thực.
Bình Thuận: Hàng Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nhờ hàng loạt giải pháp kết nối cung cầu

Bình Thuận: Hàng Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nhờ hàng loạt giải pháp kết nối cung cầu

Thời gian qua, ngành Công Thương Bình Thuận đã triển khai nhiều giải pháp kết nối cung cầu hàng Việt Nam đến với người tiêu dùng trong tỉnh.
Quảng bá, tiêu thụ hàng Việt qua hoạt động văn hóa, du lịch: Lợi ích kép

Quảng bá, tiêu thụ hàng Việt qua hoạt động văn hóa, du lịch: Lợi ích kép

Việc kết hợp hoạt động văn hoá, du lịch với quảng bá, tiêu thụ hàng Việt, đặc sản địa phương là hướng đi mang lại nhiều lợi ích, cần tiếp tục triển khai.
Bắc Giang phát huy vai trò của các tổ chức trong sản xuất và tiêu thụ hàng Việt

Bắc Giang phát huy vai trò của các tổ chức trong sản xuất và tiêu thụ hàng Việt

Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tại Bắc Giang đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các tổ chức, cơ quan, ban, ngành.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động