Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thanh Hóa: Thực hiện nhiều giải pháp xử lý lao động làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc

Thực trạng lao động Thanh Hóa làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc diễn ra ngày một nhiều tỉnh đang đưa ra các giải pháp nhằm xử lý thực trạng này.
Cơ hội nhỏ dần cho xuất khẩu lao động qua Hàn Quốc Xuất khẩu lao động sang Đài Loan: Siết chặt quản lý

Xác định công tác xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững. Thông qua công tác xuất khẩu lao động đã có hàng nghìn người dân Thanh Hóa thoát nghèo bền vững và làm giàu. Tuy nhiên, những năm gần đây, tình trạng lao động là công dân Thanh Hóa làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc vẫn còn nhiều. Phóng viên Vuasanca đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Đình Tùng, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hóa xung quanh vấn đề này.

PV: Xin ông cho biết, kết quả công tác xuất khẩu lao động tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua ?

Trong những năm qua, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là một giải pháp rất quan trọng trong chương trình giảm nghèo bền vững của tỉnh. Do đó, công tác đưa người lao động và chuyên gia trên địa bàn tỉnh đi làm việc ở nước ngoài luôn được Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, các ngành, các cấp quan tâm, chỉ đạo. Với nỗ lực đó, giai đoạn 2017 - 2021, toàn tỉnh có 42.113 lượt lao động được đưa đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng.

Thanh Hóa: Thực hiện nhiều giải pháp xử lý lao động làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc
Ông Lê Đình Tùng, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trao đổi với phóng viên Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca.

Thanh Hóa là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài, với trên 32.000 lao động hiện đang làm việc ở nước ngoài, tập trung chủ yếu ở các thị trường: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Trung Đông và các thị trường khác. Hàng năm số tiền người lao động tỉnh Thanh Hóa đi làm việc ở nước ngoài gửi về gia đình ước khoảng 120-150 triệu USD tương đương 2.760 đến 3.450 tỷ đồng.

PV: Xin ông cho biết, thực trạng lao động là công dân tỉnh Thanh Hóa đang làm việc và cư trú bất hợp pháp ở Hàn Quốc như thế nào ?

Theo thống kê của Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đến ngày 30/6/2022, số lao động của tỉnh làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc là 890 người trên tổng số hơn 6.000 người lao động đang làm việc tại Hàn Quốc (chiếm 8,77%) tổng số lao động cả nước đang cư trú trái phép tại Hàn Quốc. Năm 2022, tỉnh Thanh Hóa vẫn còn 02 huyện bị tạm dừng tiếp nhận lao động đi làm việc tại Hàn Quốc là huyện Hoằng Hóa và huyện Đông Sơn. Chúng tôi đã tìm hiểu, do nhiều nguyên nhân khiến lao động cư trú bất hợp pháp:

Do chênh lệch thu nhập của việc làm ở nước ngoài và việc làm trong nước là rất lớn (từ 7 đến 10 lần, có khi còn cao hơn) nên nhiều người lao động vì lợi ích trước mắt đã tìm mọi cách để ở lại cư trú và làm việc bất hợp pháp sau khi hết hạn hợp đồng lao động; người lao động có nhận thức kém, thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật, không tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và nước ngoài, vì lợi ích cá nhân nên sẵn sàng bỏ qua lợi ích chung của cộng đồng, bỏ trốn ra ngoài làm việc nhằm có thu nhập cao.

Bên cạnh đó, việc tìm kiếm việc làm phù hợp và có thu nhập cao với người lao động sau khi hoàn thành hợp đồng về nước còn gặp nhiều khó khăn. việc sử dụng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc hoặc không về nước sau khi kết thúc hợp đồng, cũng do chủ sử dụng lao động nước ngoài muốn né tránh, giảm các khoản chi phí tuyển dụng mới lao động. Hơn nữa lao động đã có tay nghề, ngoại ngữ, thành thạo công việc đã làm trước đó nên được chủ sử dụng lao động tạo điều kiện cho người lao động ở lại làm việc bất hợp pháp.

Công tác phối hợp quản lý người lao động nước ngoài làm việc ở nước bạn chưa chặt chẽ; việc thực thi chế tài xử phạt chưa hiệu quả, chưa đảm bảo để ngăn ngừa đối với cả chủ sử dụng lao động và người lao động không có giấy tờ hợp pháp nên người lao động Việt Nam dễ lợi dụng sơ hở để trốn tránh các cơ quan chức năng ở lại làm việc bất hợp pháp. Vẫn còn một số huyện, thành phố và chính quyền địa phương cơ sở chưa quan tâm đến công tác tuyên truyền, vận động người lao động thuộc địa bàn quản lý khi hết hạn hợp đồng về nước theo quy định.

Nhiều đại diện gia đình người lao động chưa quyết liệt trong việc vận động, kêu gọi, khuyên nhủ người thân đang cư trú và làm việc bất hợp pháp tại nước ngoài và trông chờ vào biện pháp của cơ quan nhà nước; Việc thực thi chế tài xử phạt đối với lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc hoặc không về nước sau khi kết thúc hợp đồng ở trong nước cũng gặp nhiều vướng mắc, khó khăn, chưa hiệu quả do đối tượng xử phạt vắng mặt (đang ở nước ngoài).

Thanh Hóa: Thực hiện nhiều giải pháp xử lý lao động làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc

Thanh Hóa là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài, với trên 32.000 lao động. (Ảnh: 60 lao động của Công ty cổ phần Đầu tư Thuận An DMC làm việc tại nhà máy chế biến thịt lợn tại Liên Bang Nga).

Việc tổng hợp, báo cáo của cấp huyện, cấp xã về tình hình lao động của địa phương đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài nói chung và lao động cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài nói riêng chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, khó khăn trong việc nắm tình hình, tổng hợp, báo cáo theo quy định.

PV: Vậy tỉnh Thanh Hóa đã có giải pháp như thế nào nhằm xử lý triệt để thực trạng công dân làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc thưa ông ?

Nhằm hạn chế tình trạng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc hoặc không về nước sau khi kết thúc hợp đồng, tỉnh Thanh Hóa đã và đang thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt để giải quyết sau:

Ban hành 02 Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện các giải pháp tuyên truyền, vận động lao động cư trú bất hợp pháp tại nước ngoài về nước và lao động về nước đúng hạn; Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông về các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; tình hình lao động vi phạm hợp đồng, cư trú bất hợp pháp tại nước ngoài trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh cơ sở, phát tờ rơi, tổ chức tư vấn cho người lao động...; thông qua các tổ chức hội chính trị - xã hội như Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên tuyên truyền sâu rộng đến các hội viên, đoàn viên. Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật cho người lao động trước khi đi nước ngoài làm việc, đặc biệt là ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức chấp hành pháp luật.

Tổ chức hội nghị triển khai các giải pháp giảm tỷ lệ lao động hết hạn hợp đồng tại nước ngoài không về nước ở những địa phương có đông lao động bất hợp pháp. Qua Hội nghị, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc nhằm hạn chế tình trạng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc hoặc không về nước sau khi kết thúc hợp đồng.

Hướng dẫn các huyện, thành phố tổ chức ký cam kết và giao chỉ tiêu cho các tổ chức, đoàn thể và chính quyền cơ sở trong việc vận động lao động của địa phương làm việc tại nước ngoài về nước đúng hạn. Kịp thời thông báo danh sách lao động có hộ khẩu thường trú tại địa phương đang cư trú bất hợp pháp và lao động sắp hết hạn hợp đồng đến các huyện, thành phố để chỉ đạo xã, phường, thị trấn thông báo đến thôn, tổ, gia đình của người lao động, vận động người lao động về nước đúng quy định. Cập nhật thông tin và quản lý lao động người địa phương từ nước ngoài trở về.

Chỉ đạo cơ quan công an các cấp nắm bắt tình hình để kịp thời ngăn chặn và giải quyết kịp thời những phát sinh trong công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; triển khai tích cực các giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài đã về nước: Tổ chức các phiên giao dịch việc làm chuyên đề cho lao động về nước đúng thời hạn; tổ chức thông tin thị trường lao động, tư vấn giới thiệu việc làm tại cơ sở; hỗ trợ việc làm đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài trở về, vào làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh… có trình độ tay nghề phù hợp.

Tăng cường phối hợp giữa các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị, nhất là phối hợp chặt chẽ giữa cấp cơ sở với các doanh nghiệp có chức năng đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài trong việc tổ chức tư vấn, tuyển chọn, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ ngoại ngữ, kiến thức pháp luật cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Thường xuyên kiểm tra, giám sát tại các đơn vị, doanh nghiệp có chức năng nêu trên; có chế tài và xử lý nghiêm đối với doanh nghiệp vi phạm, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho người lao động khi tham gia đi lao động nước ngoài.

Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh của lao động địa phương trên thị trường lao động quốc tế; tăng cường liên kết giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Xin trân trọng cảm ơn ông !

Hoàng Minh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thị trường lao động

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

TP. Uông Bí (Quảng Ninh): Nỗ lực vượt khó, đảm bảo tiến độ thu ngân sách năm 2024

TP. Uông Bí (Quảng Ninh): Nỗ lực vượt khó, đảm bảo tiến độ thu ngân sách năm 2024

Năm 2024, dù đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là hậu quả của bão số 3, thành phố Uông Bí vẫn đạt được những kết quả khả quan trong công tác thu ngân sách.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Cơ chế ‘cảng mở’ giúp Cái Mép – Thị Vải có thêm trợ lực phát triển

Bà Rịa - Vũng Tàu: Cơ chế ‘cảng mở’ giúp Cái Mép – Thị Vải có thêm trợ lực phát triển

Việc cho phép Bà Rịa – Vũng Tàu thí điểm cơ chế 'cảng mở' tại Cái Mép – Thị Vải sẽ giúp cụm cảng này có thêm động lực phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Quảng Ninh: Thu hút đầu tư thông minh, hướng tới phát triển kinh tế xanh

Quảng Ninh: Thu hút đầu tư thông minh, hướng tới phát triển kinh tế xanh

Tỉnh Quảng Ninh luôn xác định gắn phát triển kinh tế song hành với bảo vệ môi trường, hướng tới nền kinh tế xanh bền vững.
Sơn La có thêm 10 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Sơn La có thêm 10 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã cấp mới 10 mã số vùng trồng, nâng tổng số mã đang duy trì của tỉnh lên 216 mã.
Quảng Ninh chuyển mình mạnh mẽ với công nghiệp chế biến, chế tạo

Quảng Ninh chuyển mình mạnh mẽ với công nghiệp chế biến, chế tạo

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả khả quan, khẳng định là một trong những trụ cột chính trong nền kinh tế.

Tin cùng chuyên mục

Sơn La đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển nông nghiệp xanh và bền vững

Sơn La đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển nông nghiệp xanh và bền vững

Sơn La đã đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư tham gia thu mua, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, góp phần từng bước phát triển nông nghiệp xanh và bền vững.
Sơn La tham gia Triển lãm quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024

Sơn La tham gia Triển lãm quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024

Tỉnh Sơn La có 2 gian hàng trưng bày, giới thiệu quảng bá các sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, nông sản chế biến chủ lực của tỉnh.
Quảng Ninh: Doanh nghiệp chuyển đổi số, nâng cao năng lực cạnh tranh

Quảng Ninh: Doanh nghiệp chuyển đổi số, nâng cao năng lực cạnh tranh

Nhờ chuyển đổi số, các doanh nghiệp Quảng Ninh đã nâng cao năng lực cạnh tranh, đạt nhiều thành tựu trong sản xuất, kinh doanh.
Quảng Ninh vươn mình cùng hệ thống cảng biển hiện đại

Quảng Ninh vươn mình cùng hệ thống cảng biển hiện đại

Từ năm 2020 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút gần 65.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngân sách cho 10 dự án hạ tầng và dịch vụ cảng biển.
Tuyên Quang: Đẩy mạnh kết nối cung- cầu hàng hóa nông sản với các địa phương

Tuyên Quang: Đẩy mạnh kết nối cung- cầu hàng hóa nông sản với các địa phương

Kết nối cung - cầu là ''chìa khóa'' để các doanh nghiệp, Hợp tác xã tại Tuyên Quang tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, giảm bớt áp lực đầu ra cho hàng hóa.
Ninh Thuận ‘bắt tay’ cùng TP Hồ Chí Minh thu hút đầu tư

Ninh Thuận ‘bắt tay’ cùng TP Hồ Chí Minh thu hút đầu tư

Chiều 15/11, tại TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch.
Ninh Thuận: Đa dạng giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ

Ninh Thuận: Đa dạng giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ

Thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Ninh Thuận năm 2024, ITTC Ninh Thuận đã chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện hiệu quả.
Cảng biển Dung Quất vẫn chưa đáp ứng đúng kì vọng

Cảng biển Dung Quất vẫn chưa đáp ứng đúng kì vọng

Được kì vọng sẽ là nơi giao thương, tập kết hàng hoá của cả khu vực, tuy nhiên đến nay cảng biển Dung Quất (Quảng Ngãi) vẫn chưa thể phát huy được lợi thế.
Thành phố Huế trực thuộc Trung ương sẽ tạo lập không gian đô thị xanh, thu hút đầu tư

Thành phố Huế trực thuộc Trung ương sẽ tạo lập không gian đô thị xanh, thu hút đầu tư

Thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương là sự chuyển dịch không gian đô thị khang trang, xanh, sạch, đẹp, thu hút đầu tư... phát triển kinh tế địa phương.
Quảng Ninh: Vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm nỗ lực vượt khó sau bão

Quảng Ninh: Vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm nỗ lực vượt khó sau bão

Bão số 3 đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho ngành nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh, ngư dân nơi đây đang nỗ lực khắc phục hậu quả và quay trở lại với biển.
Nhiều tập đoàn hàng đầu Nhật Bản chọn Vĩnh Phúc là điểm dừng chân

Nhiều tập đoàn hàng đầu Nhật Bản chọn Vĩnh Phúc là điểm dừng chân

Nhiều tập đoàn hàng đầu Nhật Bản chọn Vĩnh Phúc là điểm dừng chân nhờ lợi thế về vị trí địa lý, nguồn lao động chất lượng và chính sách thu hút đầu tư hợp lý.
Quảng Ninh: Tiềm năng và thách thức trong thu hút khách du lịch Halal

Quảng Ninh: Tiềm năng và thách thức trong thu hút khách du lịch Halal

Việc đẩy mạnh xúc tiến du lịch cùng với chủ động chuẩn bị các điều kiện để thu hút dòng khách Halal đang được tỉnh Quảng Ninh quan tâm.
Hà Nội: Phát triển công nghiệp hỗ trợ, cần trợ lực hơn về chính sách

Hà Nội: Phát triển công nghiệp hỗ trợ, cần trợ lực hơn về chính sách

Phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp để Hà Nội tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước phát triển.
Lai Châu: Kinh tế duy trì đà tăng trưởng, nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch

Lai Châu: Kinh tế duy trì đà tăng trưởng, nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch

UBND tỉnh Lai Châu tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 11 đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; kế hoạch năm 2025.
Tỉnh cuối Đồng bằng sông Hồng, sắp khởi công siêu dự án điện khí LNG 2 tỷ USD

Tỉnh cuối Đồng bằng sông Hồng, sắp khởi công siêu dự án điện khí LNG 2 tỷ USD

Thái Bình đang phối hợp với nhà đầu tư đẩy nhanh công tác chuẩn bị, sẵn sàng khởi công dự án Nhiệt điện khí LNG vào quý III/2025, nộp thuế trên 4 nghìn tỷ/năm.
Nông dân Quảng Ninh làm giàu từ sản phẩm OCOP

Nông dân Quảng Ninh làm giàu từ sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm đã góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và cải thiện đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Kết nối, xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch Ninh Thuận tại TP. Hồ Chí Minh

Kết nối, xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch Ninh Thuận tại TP. Hồ Chí Minh

Ngày 15/11/2024, tại TP Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch Ninh Thuận tại TP. Hồ Chí Minh.
TP. Hồ Chí Minh: 4 ngành công nghiệp trọng điểm được hỗ trợ 100% lãi suất vay

TP. Hồ Chí Minh: 4 ngành công nghiệp trọng điểm được hỗ trợ 100% lãi suất vay

4 ngành công nghiệp trọng điểm và ngành công nghiệp hỗ trợ, logistics sẽ được TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ 100% lãi suất vay, thời hạn hỗ trợ không quá 7 năm.
Sóc Trăng: Quyết tâm biến cảng Trần Đề thành trung tâm logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sóc Trăng: Quyết tâm biến cảng Trần Đề thành trung tâm logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tỉnh Sóc Trăng đang tích cực thực hiện các công việc cần thiết để biến cảng nước sâu Trần Đề thành trung tâm logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đa dạng hình thức kinh doanh ‘thời vụ’ trong tuần lễ hoa dã quỳ ở Gia Lai

Đa dạng hình thức kinh doanh ‘thời vụ’ trong tuần lễ hoa dã quỳ ở Gia Lai

Kinh doanh dịch vụ mang tính thời vụ đang diễn ra khá nhộn nhịp tại tuần lễ hoa dã quỳ Chư Đang Ya (Gia Lai), tiểu thương kỳ vọng một tuần lễ bội thu.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động