Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Xu thế tất yếu

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang trở thành yếu tố cốt lõi và là xu thế tất yếu của kinh tế toàn cầu; là kênh hữu hiệu, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp (DN), trong đó có DN vừa và nhỏ xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đặc biệt, trong năm 2020, tác động của dịch Covid-19 đã đưa TMĐT xuyên biên giới của Việt Nam lên một tầm cao mới.

Động lực thúc đẩy

Thích ứng với xu hướng chung của thế giới, trong những năm gần đây, TMĐT tại Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc với mức tăng trưởng cao 2 con số. Đặc biệt năm 2020, tác động của dịch bệnh đã đưa thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam lên một tầm cao mới và trở thành một trong những quốc gia có mức tăng trưởng TMĐT nhanh nhất thế giới với tốc độ 35% mỗi năm, thậm chí gấp 2,5 lần so với Nhật Bản.

Đặc biệt, với Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã mở ra cánh cửa mới và tạo động lực cho sự phát triển của cả nền kinh tế đất nước nói chung và các DN xuất khẩu nói riêng. Các DN cũng nhanh chóng nắm bắt cơ hội thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu thông qua TMĐT. Theo Bộ Công Thương, hiện nay có khoảng 32% DN Việt Nam đã thiết lập quan hệ kinh doanh với đối tác nước ngoài thông qua các kênh trực tuyến.

Theo ông Đặng Hoàng Hải - Cục trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số (Bộ Công Thương), TMĐT xuyên biên giới không những tạo cơ hội cho DN nâng cao doanh số bán hàng mà qua đó còn tìm kiếm mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt, tiết giảm chi phí, tối ưu nguồn lực để tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thống kê cho thấy, giai đoạn 2014-2020, tốc độ tăng trưởng TMĐT của Việt Nam đạt trung bình trên 30%/năm. Dự kiến, quy mô thị trường TMĐT của Việt Nam sẽ đạt 33 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ ba Đông Nam Á sau Indonesia và Thái Lan.

“Qua nền tảng TMĐT, DN có thể nhanh chóng tiếp cận khách hàng ở khối thị trường lớn, khó tính như: Bắc Mỹ, Nhật Bản, châu Âu. Tuy nhiên, để đẩy mạnh bán hàng, DN cần hiểu rõ sàn thương mại đã lựa chọn”- ông Đặng Hoàng Hải nhìn nhận.

Đồng tình quan điểm trên, ông Trần Xuân Thủy- Giám đốc quốc gia Amazon Global Selling Việt Nam - cho rằng, TMĐT đang phát triển rất mạnh mẽ. Theo báo cáo mới nhất, dự báo doanh thu TMĐT sẽ đạt khoảng 3.300 tỷ USD vào năm 2020 thay vì dự tính trước đây là năm 2022. “Tốc độ tăng trưởng TMĐT xuyên biên giới sẽ vượt qua tốc độ tăng trưởng của hoạt động kinh doanh tại điểm bán” - ông Trần Xuân Thủy dự báo.

Khảo sát trên 4.000 DN của Cục TMĐT và Kinh tế số gần đây cho thấy, có đến 99% DN kết nối internet và các thị trường nhập khẩu chính từ Việt Nam như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong số trên 800 DN xuất khẩu được khảo sát có đến 70% DN là DN nhỏ và vừa, 30% là DN lớn. Số DN lớn có ứng dụng website và sàn giao dịch điện tử là 54%, trong khi tỷ lệ này ở DN nhỏ và vừa là 36%. Tuy tỷ lệ DN tham gia còn khiêm tốn song hiệu quả các DN thu được không hề nhỏ khi có đến 42% DN cho biết tổng giá trị đơn hàng trực tuyến trên tổng doanh thu xuất khẩu là 50%.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Xu thế tất yếu
TMĐT xuyên biên giới tạo cơ hội cho doanh nghiệp nâng cao doanh số bán hàng

Tạo đòn bẩy cho TMĐT xuyên biên giới

Đề cập đến những cơ hội phát triển TMĐT xuyên biên giới, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) - cho biết, TMĐT xuyên biên giới là xu hướng tất yếu trên quy mô toàn cầu. Với tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu gần 200 tỷ USD, các DN Việt Nam cần nắm lấy cơ hội này sẽ mang lại hiệu quả cao.

Ông Trần Thanh Hải lưu ý, Việt Nam đang trong quá trình tích cực hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, bên cạnh những cơ hội do hội nhập mang lại, các DN cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt từ các đối thủ quốc tế. “Một trong các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của DN chính là thúc đẩy phát triển TMĐT xuyên biên giới để tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam” - ông Trần Thanh Hải chỉ rõ.

Mặc dù TMĐT xuyên biên giới đã tạo ra hàng tỷ USD cho hoạt động kinh tế của Việt Nam trong những năm qua, tuy nhiên việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu mới mẻ này cũng còn gặp nhiều hạn chế, rủi ro, đây trở thành rào cản khiến DN và người tiêu dùng Việt còn dè dặt khi tham gia.

Theo phân tích từ các chuyên gia, việc quản lý chất lượng và nguồn gốc xuất xứ qua TMĐT xuyên biên giới không hề đơn giản bởi những sản phẩm có giá trị thấp, không đủ chứng từ để chứng minh nguồn gốc, chất lượng gây khó khăn cho hoạt động thông quan.

Vì thế, mỗi quốc gia lại đưa ra một chế tài quản lý hàng hóa theo cách riêng nhưng vẫn có điểm chung theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính để giảm thời gian lưu kho, kiểm tra sản phẩm và khối lượng hàng hóa phải kiểm tra cũng như đơn giản hóa quy trình đặt hàng, giao dịch hay thanh toán.

Về vấn đề pháp lý, ông Đặng Hoàng Hải cho rằng, việc xây dựng khung khổ pháp lý cho hoạt động xuyên biên giới là không hề dễ, ngay cả với những nước có hệ thống pháp luật tân tiến. “Chính vì vậy, Bộ Công Thương đang thay đổi cách tiếp cận theo hướng không tham vọng có thể tạo ra được khung khổ pháp lý cho tất cả các loại hàng hóa, thương mại nói chung sẽ bắt đầu từ những mặt hàng cụ thể đang có lợi thế, sau đó điều chỉnh dần dần cho phù hợp với thị trường. Với cách tiếp cận này sẽ mở ra con đường mới cho TMĐT xuyên biên giới và ứng dụng vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa”- ông Đặng Hoàng Hải nêu rõ. nTheo Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng, xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số tạo đòn bẩy thúc đẩy TMĐT xuyên biên giới phát triển hơn, mở rộng thị trường với mô hình xuất khẩu linh hoạt cũng như tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn.

Lan Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sàn Temu bán hàng giá rẻ, đại biểu Quốc hội khuyến cáo

Sàn Temu bán hàng giá rẻ, đại biểu Quốc hội khuyến cáo

Trước sự tiếp thị rầm rộ của sàn thương mại điện tử Temu với nhiều sản phẩm được quảng cáo giảm 90%, đại biểu Quốc hội khuyến cáo đến người dân và doanh nghiệp.
Cộng đồng mạng đánh giá về Temu: Giá không rẻ, hoài nghi chất lượng

Cộng đồng mạng đánh giá về Temu: Giá không rẻ, hoài nghi chất lượng

Cộng đồng mạng nhận xét, giá cả trên sàn thương mại điện tử Temu không rẻ, chất lượng sản phẩm cũng bị nhiều người dùng tỏ ý nghi ngờ.
Sắp diễn ra

Sắp diễn ra 'Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam 2024'

Ngày 24/10, Bộ Công Thương ban hành Quyết định về việc tổ chức “Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam năm 2024”.
9 tháng người tiêu dùng Việt Nam chi 8,9 tỷ USD mua hàng trên sàn thương mại điện tử

9 tháng người tiêu dùng Việt Nam chi 8,9 tỷ USD mua hàng trên sàn thương mại điện tử

227.700 tỷ đồng, tương đương 8,9 tỷ USD là số tiền người Việt đã chi để mua hàng trên các sàn thương mại điện tử trong 9 tháng năm 2024.
Công ty YouNet ECI nêu 3 tác động của Temu vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam

Công ty YouNet ECI nêu 3 tác động của Temu vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam

Việc sàn thương mại điện tử Temu vào thị trường Việt Nam đại diện YouNet ECI dự báo sẽ dẫn đến 3 tác động đáng kể cho thị trường trong nước.

Tin cùng chuyên mục

Ngày 24/10, sàn thương mại điện tử Temu đã có văn bản chính thức gửi Bộ Công Thương

Ngày 24/10, sàn thương mại điện tử Temu đã có văn bản chính thức gửi Bộ Công Thương

Ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.
Lo ngại cạnh tranh không lành mạnh trên sàn thương mại điện tử, TP. Hồ Chí Minh kiến nghị nhiều giải pháp

Lo ngại cạnh tranh không lành mạnh trên sàn thương mại điện tử, TP. Hồ Chí Minh kiến nghị nhiều giải pháp

Nhiều nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới xuất hiện tại Việt Nam đưa ra khuyến mại tới 90% tạo ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
Thương mại điện tử Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp tục đột phá mạnh mẽ

Thương mại điện tử Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp tục đột phá mạnh mẽ

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, hạ tầng logistics và nhu cầu tiêu dùng tăng cao, kỳ vọng thương mại điện tử Việt Nam sẽ tiếp tục đột phá mạnh mẽ.
Bộ Công Thương: Rà soát hàng hoá giá rẻ lưu thông qua kênh thương mại điện tử

Bộ Công Thương: Rà soát hàng hoá giá rẻ lưu thông qua kênh thương mại điện tử

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, đang rà soát, đánh giá đối với hàng hóa giá rẻ tràn vào Việt Nam thông qua các kênh thương mại điện tử.
Hàng giả, hàng nhái tràn lan: Rủi ro lớn từ giao dịch trên mạng xã hội, website chưa được quản lý

Hàng giả, hàng nhái tràn lan: Rủi ro lớn từ giao dịch trên mạng xã hội, website chưa được quản lý

Hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ,... tràn lan trên mạng xã hội, website chưa được đăng ký với Bộ Công Thương gây rủi ro lớn cho người tiêu dùng.
Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hợp tác xã Sản xuất và Chế biến nông sản Yến Anh đã sử dụng sàn thương mại điện tử Shoppee, các trang mạng xã hội Zalo, Facebook, TikTok đẩy mạnh giao thương.
Nhiều

Nhiều 'ông lớn' thương mại điện tử Trung Quốc gia nhập thị trường Việt tạo ra cuộc đua khốc liệt

Doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt khi các "ông lớn" từ Trung Quốc như Temu, Taobao và Shein gia nhập thị trường.
Dự báo sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường ngành sơn

Dự báo sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường ngành sơn

Sự góp mặt của hầu hết các hãng sơn lớn có tên tuổi tại thị trường Việt Nam cho thấy ngành sơn Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển.
Sàn thương mại điện tử đưa hàng giá rẻ vào thị trường Việt Nam: Doanh nghiệp trong nước cần làm gì?

Sàn thương mại điện tử đưa hàng giá rẻ vào thị trường Việt Nam: Doanh nghiệp trong nước cần làm gì?

Các chuyên gia lo ngại doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn, thậm chí phá sản trước "làn sóng" sàn thương mại điện tử đưa hàng giá rẻ đang tràn vào Việt Nam.
Sắp diễn ra Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành Công Thương 2024

Sắp diễn ra Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành Công Thương 2024

Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành Công Thương 2024 sẽ tổ chức vào ngày 21/11, với chủ đề: Chuyển đổi đổi số hướng tới chuyển đổi xanh và bền vững.
Tháo gỡ khó khăn triển khai hợp đồng điện tử: Doanh nghiệp cần hành lang pháp lý đồng bộ

Tháo gỡ khó khăn triển khai hợp đồng điện tử: Doanh nghiệp cần hành lang pháp lý đồng bộ

Một trong những vướng mắc lớn nhất hiện nay là hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, tính bảo mật chưa cao, khiến doanh nghiệp chưa tin dùng hợp đồng điện tử.
Trải lòng của các Creator về bí quyết chinh phục những phiên LIVE

Trải lòng của các Creator về bí quyết chinh phục những phiên LIVE

Qua chia sẻ chân thực từ các Affiliate Creator trẻ, khán giả đã có cái nhìn cận cảnh và rõ nét hơn về 'nghề chủ chốt'-một nghề mới mẻ và đầy tiềm năng.
Nghề Chủ Chốt: Thấy gì từ câu chuyện khởi nghiệp của các Affiliate Creator trên TikTok Shop

Nghề Chủ Chốt: Thấy gì từ câu chuyện khởi nghiệp của các Affiliate Creator trên TikTok Shop

Với format mới lạ cùng những câu chuyện truyền cảm hứng từ các nhà sáng tạo nội dung, Nghề Chủ Chốt đã mang đến cho khán giả nhiều trải nghiệm thú vị.
Ứng dụng hợp đồng điện tử an toàn là xu hướng tất yếu

Ứng dụng hợp đồng điện tử an toàn là xu hướng tất yếu

Bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số: Ứng dụng hợp đồng điện tử trở thành xu hướng tất yếu, có vai trò quan trọng cho doanh nghiệp.
Livestream - Xu hướng hay sự bùng nổ của sự phát triển thương mại?

Livestream - Xu hướng hay sự bùng nổ của sự phát triển thương mại?

Ngày 27/9, KOOPlanIT Vietnam ra mắt nền tảng Mạng xã hội Livestream tương tác trực tuyến aura - đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ trong thị trường này.
Phạm Thoại đồng hành và định hướng nghề nghiệp cho các creator trẻ

Phạm Thoại đồng hành và định hướng nghề nghiệp cho các creator trẻ

Với tâm huyết và nỗ lực không ngừng, Phạm Thoại cùng 4 học trò đã có phiên livestream thành công, khẳng định vị trí chủ chốt trong nghề livestream.
Sắp diễn ra Diễn đàn quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử

Sắp diễn ra Diễn đàn quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử

Ngày 15/10, sẽ diễn ra Diễn đàn quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử với chủ đề “Phát triển hợp đồng điện tử an toàn”.
Công nghệ -

Công nghệ - 'chìa khóa' bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Để bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử, cần có các giải pháp công nghệ để định danh, xác định người bán, sản phẩm hàng hóa, từ đó phòng ngừa rủi ro.
Trần Đức Cung: Từ bác sĩ phụ khoa thành nhà sáng tạo nội dung tiếp thị liên kết

Trần Đức Cung: Từ bác sĩ phụ khoa thành nhà sáng tạo nội dung tiếp thị liên kết

Qua chương trình Nghề Chủ Chốt, bác sĩ Trần Đức Cung cho biết, mọi người cần có góc nhìn nghiêm túc hơn về công việc sáng tạo nội dung trong xã hội hiện đại.
Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024: Tăng tốc, Vươn tầm, Bứt phá thành công

Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024: Tăng tốc, Vươn tầm, Bứt phá thành công

Sáng ngày 9/10, Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 với chủ đề “Tăng tốc. Vươn tầm. Bứt phá thành công".
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động