“Buôn bán chính ngạch với Trung Quốc đang áp đảo”
Một trong những chuyển biến tích cực nhất trong giao thương Việt Nam- Trung Quốc là đã chuyển từ con đường biên mậu chủ yếu trước đây sang con đường buôn bán chính ngạch, ông Đào Ngọc Chương, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á- Thái Bình Dương, Bộ Công Thương khẳng định.
Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản
Năm 2010 trong cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản, dệt may đứng vị trí thứ nhất với tổng kim ngạch 1,154 tỷ USD. Tuy nhiên con số này rất nhỏ so với tiềm năng của các doanh nghiệp nước ta.
Xuất khẩu thủy sản có khả năng đạt 5,3 tỷ USD
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 1,6 tỷ USD, tăng 29% so cùng kỳ năm ngoái.
Chè xuất khẩu: Để vừa “có tiếng” vừa “có miếng”
Trong số vòng xoáy “trồng - chặt” không ít các loại cây trồng chủ yếu của nước ta nhiều năm qua, chè là loại cây công nghiệp lâu năm “may mắn” bậc nhất. Bởi lẽ, tình trạng phát triển nóng của nó kém xa và cũng chưa bao giờ bị “trảm” mạnh như tất cả các loại cây công nghiệp lâu năm chủ yếu khác.
Xuất khẩu cá tra: Bao giờ hết “long đong”?
Từ đầu năm tới nay, mặc dù cá tra xuất khẩu tăng về lượng và giá trị so với cùng kỳ năm 2010 nhưng hiện tại người nuôi cá tra cũng như doanh nghiệp xuất khẩu đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức như chi phí đầu vào tăng cao, nguyên liệu khan hiếm cùng với những thông tin bôi nhọ về chất lượng cá tra ở nhiều thị trường…
Chôm chôm Tiền Giang đủ điều kiện xuất khẩu đi Mỹ
Sau khi có mã số, các chuyên gia Mỹ sẽ tiến hành xác định liều lượng chiếu xạ trước khi cấp phép cho xuất khẩu trái chôm chôm vào Mỹ.
Thương mại - một thời chưa xa
Đầu thập niên 90 thế kỷ XX, Bộ Thương mại hình thành trên 3 trụ cột: Buôn bán đối ngoại - Điều hành thị trường nội địa - Quản lý vật tư chiến lược. Các trụ cột ngày càng vững, với diện mạo mới.
Xuất khẩu gạo quí 1 nhìn đến vụ lúa Hè thu
Xu hướng xuất khẩu khó được cải thiện bởi tình trạng bất ổn của xuất khẩu thương mại khi giá đầu vào cao và giá xuất khẩu cao nhưng thiếu vắng khách hàng.
Tỷ lệ nghịch giữa kim ngạch và thu nhập
Việt Nam tự hào là nước xuất khẩu tăng trưởng nhanh, với nhiều mặt hàng chủ lực chiếm thứ hạng cao trên thị trường thế giới. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trên tổng GDP của VN đã tăng từ 30% vào đầu thập kỷ 1990 lên đến 70% trong 3 năm gần đây. Cơ cấu mặt hàng đã thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng hàm lượng giá trị công nghiệp và đa dạng hóa sản phẩm trong từng ngành hàng xuất khẩu chủ lực. Tuy nhiên, về cơ bản xuất khẩu của VN chưa mang lại giá trị gia tăng cao.
Cơ hội xuất khẩu 3 tỷ USD vào khu vực đồng franc châu Phi
Khu vực đồng franc được xem là không gian kinh tế, tiền tệ độc đáo trên thế giới và Việt Nam có nhiều cơ hội tại thị trường trên 130 triệu dân này.
“Bão giá” nguyên liệu dệt may nhập khẩu
Thu về kim ngạch gần 4 tỷ USD, xuất khẩu dệt may 4 tháng đầu năm tăng trên 33% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cần sớm có cơ chế điều hành thống nhất
Một cơ chế điều hành thống nhất là điều kiện cần để khu kinh tế cửa khẩu tạo bước phát triển đột phá quan trọng các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn… từ nội địa ra bên ngoài.Cùng với quá trình phát triển không gian kinh tế biển ở phía Đông, việc ưu tiên phát triển các khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) phía Tây cũng là chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mang tính đột phá, hợp với quy luật phát triển tất yếu của thực thể nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hình thành, phát triển nảy sinh các vấn đề tác động đến không chỉ ở vùng biên giới mà còn ảnh hưởng sâu rộng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Xuất khẩu hồ tiêu: Nông dân “điều tiết” giá thị trường!
Ngành hồ tiêu Việt Nam đã và đang khẳng định được vị trí của mình trên thị trường thế giới với kim ngạch xuất khẩu hàng trăm triệu USD mỗi năm. Điều này không chỉ góp phần đảy mạnh xuất khẩu mà còn đem đến nguồn thu nhập lớn cho doanh nghiệp và nông dân trồng tiêu.
Triển vọng xuất khẩu hạt tiêu
Theo số liệu từ Hiệp hội Hạt tiêu Thế giới (IPC), sản lượng hạt tiêu thế giới trong năm 2010 đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2008 trở lại đây, chỉ còn 316.380 tấn, giảm 0,7% so với năm 2009. Nguồn cung hạt tiêu thế giới sụt giảm trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng đã khiến các nước xuất khẩu tiêu lớn cắt giảm xuất khẩu.
Nước ngoài đổi chiến thuật thu mua, giá gạo xuống thấp
Số liệu tổng hợp của một cơ quan thuộc bộ Công thương cho biết, đến cuối tháng 4.2011, doanh nghiệp đăng ký xuất khẩu 3,869 triệu tấn gạo, trong đó hợp đồng tập trung là 1,857 triệu tấn, chiếm 48%, còn lại là hợp đồng thương mại. So với cùng kỳ năm ngoái, lượng gạo đăng ký tăng 13,63%. Lượng gạo đã xuất là 2,293 triệu tấn, theo giá FOB là 1,091 tỉ USD.
Cảnh báo lạm phát tiếp tục tăng
Theo số liệu của GSO, trong quý I/2011, các loại chỉ số giá sản xuất (PPI) của nhiều ngành có mức tăng xấp xỉ hoặc cao hơn mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Làm gì để giảm nhập siêu?
Nhằm nhanh chóng cải thiện cán cân thanh toán ngoại tệ, giảm thiểu đáng kể tình trạng nhập siêu, tăng nhanh dự trữ ngoại hối, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đã đề xuất những giải pháp cơ bản, mang tính thực tế cao.…
XTTM đẩy mạnh xuất khẩu: Kinh phí khó, “bó” hoạt động
Đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng của Chính phủ trong năm 2011, tuy nhiên, kinh phí và hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) cho lĩnh vực này lại đang hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp.
Xuất khẩu cá tra: Còn muôn vàn khó khăn
Không chỉ gian nan tại thị trường Mỹ, cá tra Việt Nam mới đây lại tiếp tục bị “bôi bẩn” tại Đức và có nguy cơ lan ra các nước Bắc Âu. Tại Thụy Điển, con cá tra Việt vẫn nằm trong “danh sách đỏ” của WWF. Chính phủ Brazil thì đang muốn tăng thuế, đồng thời có các động thái gây khó khăn cho việc nhập khẩu cá tra vào thị trường này...
Giá gạo xuất khẩu giảm về bằng của Thái Lan
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang giảm trở lại do nhu cầu mua thấp. Vụ thụ hoạch chính - vụ đông xuân - đã đi đến giai đoạn cuối, và thị trường đang chờ đợi những thông tin mới.