Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Ưu tiên giải pháp đột phá phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng đồng bằng sông Hồng thời gian qua có quy mô kinh tế tăng trưởng bền vững, tuy nhiên sự phát triển của vùng thời gian qua vẫn mang tính độc lập, đơn lẻ.

Quy mô kinh tế tăng đều

Vùng đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam. Đây cũng là địa bàn đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của cả nước; có vị trí rất thuận lợi, hội tụ nhiều lợi thế về phát triển kinh tế - xã hội.

Ưu tiên giải pháp đột phá phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng
Vùng đồng bằng sông Hồng được đánh giá quy mô kinh tế trưởng bền vững chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Ngày 14/9/2005 Bộ Chính trị khóa IX đã ban hành Nghị quyết số 54-NQ/TW về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Sau đó, ngày 28/10/2011, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành Kết luận số 13-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW.

Sau 17 năm thực hiện Nghị quyết 54-NQ/TW và 11 năm thực hiện Kết luận 13-KL/TW của Bộ Chính trị, phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nói chung và các địa phương nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị, quốc phòng, an ninh và quan hệ quốc tế; vai trò là 1 trong 2 đầu tàu kinh tế của cả nước được phát huy.

Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, đến năm 2020, quy mô kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng đạt khoảng 2.373.820 tỷ đồng, chiếm 31,61% tổng GDP của toàn nền kinh tế và đứng thứ hai về quy mô kinh tế trong các vùng kinh tế xã hội của cả nước, chỉ sau vùng Đông Nam Bộ.

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2020 đạt 8,22%/năm. Tỷ trọng GDP của vùng so với cả nước liên tục tăng, từ 27,7% năm 2015 lên 29,4% năm 2020, trong khi sự đóng góp của vùng Đông Nam Bộ có xu hướng giảm dần, thực tế này cho thấy vai trò đầu tàu kinh tế ngày càng quan trọng của vùng đồng bằng sông Hồng, đặc biệt là sự hình thành các cực tăng trưởng mới như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh.

Hà Nội vẫn là đầu tàu tăng trưởng của cả vùng, với quy mô kinh tế năm 2020 chiếm 43,4% tổng GRDP của toàn vùng, kế tiếp là TP. Hải Phòng với 11,76%, tiếp đến là tỉnh Quảng Ninh và Vĩnh Phúc, tỷ trọng tương ứng là 8,66%: 8,69%, các tỉnh còn lại chiếm tỷ trọng 23,66%”- báo cáo Tổng cục Thống kê nêu rõ.

Theo báo cáo của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tính đến cuối năm 2020, trên phạm vi vùng vùng đồng bằng sông Hồng có 90 khu công nghiệp (chiếm 24,4% tổng khu công nghiệp cả nước). Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê của các khu công nghiệp tại Vùng đồng bằng sông Hồng hơn 9,749 nghìn ha, đạt tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp đạt 56,99%. Các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn cả nước đã tạo việc làm cho khoảng 3,83 triệu lao động trực tiếp.

Thêm định hướng phát triển vùng đồng bằng sông Hồng

Với kết quả trên vùng đồng bằng sông Hồng được đánh giá quy mô kinh tế trưởng bền vững chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, sự phát triển của vùng thời gian qua chủ yếu vẫn mang tính độc lập, đơn lẻ của từng địa phương trong vùng, tính liên kết, hợp tác phát triển chưa cao, đặc biệt là trong sản xuất, tiêu thụ nông sản, phát triển công nghiệp, du lịch. Chưa có sự phân công công nhiệm vụ cụ thể cũng như xác định rõ vị trí, vai trò của từng địa phương trong vùng. Việc này dẫn đến yêu cầu phải xác định rõ vị trí, vai trò của từng địa phương trong phát triển vùng, đặc biệt là vai trò của các đô thị lớn, các đầu tầu kinh tế như Hải Phòng, Quảng Ninh trong việc tạo sự lan tỏa, lôi kéo sự phát triển của toàn vùng.

Để phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cũng đưa ra một số gợi ý chính sách mang tính đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng bền vững đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

Cụ thể như xây dựng trung tâm kết nối với thế giới, trung tâm này cần thể hiện vai trò nối kết với kinh tế toàn cầu của các địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng. Đây sẽ là nơi đặt trụ sở hoặc văn phòng cấp vùng của các công ty vận tải, hãng tàu, các tập đoàn sản xuất công nghiệp. “Khu trung tâm này sẽ được hình thành các nhân tố để trở thành trung tâm tạo dựng năng suất và đổi mới sáng tạo của nền kinh tế của đồng bằng sông Hồng nói riêng, của cả nước nói chung”- đại diện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn tiếp theo cần thu hút thêm các nhà đầu tư dẫn dắt và tiến đến các nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị của ngành. Một số đề xuất chính sách trong việc tiếp thị và thu hút đầu tư như đặt mục tiêu mang tính cụ thể trong thu hút các nhà đầu tư dẫn dắt các dự án đầu tư quy mô lớn có thể tạo ra hiệu ứng lan tỏa. “Một mục tiêu phù hợp có thể là hàng năm đặt mục tiêu thu hút được một số tập đoàn trong nhóm 500 doanh nghiệp lớn nhất toàn cầu (Fortune 500) đến đầu tư tại các tỉnh/thành phố đồng bằng sông Hồng”- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đề xuất.

Ngoài ra Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cũng cho rằng nên phát triển Khu thương mại tự do là một dạng đặc khu kinh tế. Đơn cử như Hải Phòng, Quảng Ninh cần xem xét có thể đưa ý tưởng phát triển khu thương mại tự do theo cách mới bằng cách phát triển ít nhất một khu đô thị (khu trung tâm) có quy mô lớn theo hướng trở thành một trung tâm kết nối hiện đại với đồng bằng sông Hồng trong 30 năm tới.

Hội thảo “Phát triển văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” tổ chức ngày mai (12/7) do ban kinh tế Trung ương phối hợp với Trường Đại học Quốc gia sẽ đưa ra những giải pháp và luận cứ khoa học vào công tác tổng kết Nghị quyết số 54-NQ/TW và Kết luận số 13-KL/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nói chung và các địa phương nói riêng, trong đó có thêm các định hướng phát triển vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

Lan Anh- Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: kinh tế

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Nỗ lực cao nhất, nhanh chóng khôi phục lưới điện, hệ thống liên lạc

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Nỗ lực cao nhất, nhanh chóng khôi phục lưới điện, hệ thống liên lạc

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, sau khi bão đã đi qua, các địa phương cần nỗ lực cao nhất, nhanh chóng khôi phục lưới điện, hệ thống liên lạc.
Kinh tế lấy lại được đà tăng trưởng, thu hút gần 21 tỷ USD vốn FDI

Kinh tế lấy lại được đà tăng trưởng, thu hút gần 21 tỷ USD vốn FDI

Sau phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, chiều nay 7/9, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.
Hải Phòng: Yêu cầu người dân không ra khỏi nhà trước 20h00 ngày 7/9

Hải Phòng: Yêu cầu người dân không ra khỏi nhà trước 20h00 ngày 7/9

Công điện mới nhất của UBND thành phố Hải Phòng nêu rõ nhân dân trên địa bàn thành phố không ra khỏi nhà trước 20h00 ngày 7/9/2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tỉnh, thành ven biển cấm đường đến 20h

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tỉnh, thành ven biển cấm đường đến 20h

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các địa phương ven biển bão Yagi đổ bộ duy trì cấm đường, hạn chế tối đa người dân ra khỏi nhà đến 20h ngày 7/9.
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 kết luận nhiều nội dung quan trọng

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 kết luận nhiều nội dung quan trọng

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục ưu tiên cho tăng trưởng, phấn đấu tăng trưởng năm 2024 và 2025 cao hơn để bù lại cho 3 năm trước của nhiệm kỳ.

Tin cùng chuyên mục

Bộ trưởng Bộ Nội vụ chỉ đạo tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024

Bộ trưởng Bộ Nội vụ chỉ đạo tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024

Thực hiện Công điện số 87/CĐ-TTg ngày 5/9/2024, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã ban hành Công văn số 5383/BNV-VP về việc tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024.
Chính phủ lập Bộ Chỉ huy tiền phương ở Hải Phòng để chống bão số 3 - bão Yagi

Chính phủ lập Bộ Chỉ huy tiền phương ở Hải Phòng để chống bão số 3 - bão Yagi

Trước tình hình bão số 3 - bão Yagi với cường độ rất mạnh, Chính phủ đã thành lập Bộ Chỉ huy tiền phương tại Hải Phòng để chỉ đạo công tác phòng, chống bão.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan kiểm tra công tác phòng chống bão tại Quảng Ninh

Bộ trưởng Lê Minh Hoan kiểm tra công tác phòng chống bão tại Quảng Ninh

Trước tình hình, diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 - bão Yagi, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã kiểm tra tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Siêu bão Yagi tiến sát vào Việt Nam, tâm bão gió giật cấp 17: Phó Thủ tướng liên tục chỉ đạo khẩn

Siêu bão Yagi tiến sát vào Việt Nam, tâm bão gió giật cấp 17: Phó Thủ tướng liên tục chỉ đạo khẩn

Siêu bão Yagi đang tiến vào các tỉnh Bắc Bộ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã đến Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia kiểm tra tình hình.
Thủ tướng gửi Công điện thứ 3 về việc tập trung ứng phó bão Yagi và mưa lũ sau bão

Thủ tướng gửi Công điện thứ 3 về việc tập trung ứng phó bão Yagi và mưa lũ sau bão

Công điện thứ 3 về việc tập trung ứng phó bão Yagi (bão số 3) và mưa lũ sau bão vừa được Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành.
Tập đoàn SpaceX muốn cùng Việt Nam phủ sóng internet đến 100% dân số

Tập đoàn SpaceX muốn cùng Việt Nam phủ sóng internet đến 100% dân số

Lãnh đạo Tập đoàn SpaceX đến từ Hoa Kỳ mong muốn được mở rộng hợp tác đầu tư tại Việt Nam, trong đó có cung cấp dịch vụ internet tại Việt Nam.
Chanh dây và vải thiều Việt Nam đứng trước cơ hội xuất khẩu sang Hàn Quốc

Chanh dây và vải thiều Việt Nam đứng trước cơ hội xuất khẩu sang Hàn Quốc

Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam và Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có cuộc trao đổi nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông, thủy sản có lợi thế sang Hàn Quốc.
Lập Tổ công tác rà soát, tháo gỡ những vướng mắc trong triển khai các dự án điện

Lập Tổ công tác rà soát, tháo gỡ những vướng mắc trong triển khai các dự án điện

Chính phủ thành lập Tổ công tác rà soát các vướng mắc trong triển khai dự án điện, chỉ đạo, phối hợp hoàn thiện Dự án Luật Điện lực sửa đổi và luật liên quan.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì tiệc chiêu đãi Tổng thống Guinea-Bissau

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì tiệc chiêu đãi Tổng thống Guinea-Bissau

Tối 6/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân chủ trì tiệc chiêu đãi Tổng thống Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân nhân dịp thăm Việt Nam.
Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Lễ tổng kết Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài năm 2024 và Gala tiếng Việt thân thương sẽ diễn ra vào tối 8/9 tại Hà Nội.
Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Bắt kịp xu thế, bảo vệ sức khỏe người dân

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Bắt kịp xu thế, bảo vệ sức khỏe người dân

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là cần thiết, bảo đảm sức khỏe cho người dân nhưng vẫn hài hòa lợi ịch kinh tế cho doanh nghiệp.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Guinea-Bissau

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Guinea-Bissau

Chiều 6/9, tại Phủ Chủ tịch, ngay sau lễ đón chính thức, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló.
Vĩnh Phúc: Người dân đổ xô đi mua hàng phòng siêu bão

Vĩnh Phúc: Người dân đổ xô đi mua hàng phòng siêu bão

Tại Vĩnh Phúc, người dân đổ xô đi mua hàng tích trữ phòng tránh siêu bão sau giờ tan làm chiều 6/9, các mặt hàng thực phẩm như thịt lợn, rau xanh "trắng" kệ.
Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tiếp Phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau

Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tiếp Phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau

Chiều 6/9, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm cùng bà Dinisia dos Reis Embaló, Phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló dự tiệc trà.
Bộ Chính trị cho ý kiến dự thảo Báo cáo đánh giá Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội

Bộ Chính trị cho ý kiến dự thảo Báo cáo đánh giá Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội

Chiều 6/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự buổi họp của Bộ Chính trị cho ý kiến dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH…
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón chính thức Tổng thống Guinea-Bissau

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón chính thức Tổng thống Guinea-Bissau

Chiều 6/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân chủ trì Lễ đón chính thức Tổng thống Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân thăm Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó bão số 3 tại Quảng Ninh, Hải Phòng

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó bão số 3 tại Quảng Ninh, Hải Phòng

Chiều ngày 6/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã trực tiếp thị sát, kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó bão số 3 tại Quảng Ninh, Hải Phòng.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật 3 cán bộ và 1 tổ chức Đảng

Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật 3 cán bộ và 1 tổ chức Đảng

Ngày 6/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm, khuyết điểm.
Thái Nguyên có tân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

Thái Nguyên có tân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

Phó Bí thư Tỉnh uỷ Nguyễn Huy Dũng vừa được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, nhiệm kỳ 2021-2026.
Tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất để quản lý hoạt động quảng cáo

Tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất để quản lý hoạt động quảng cáo

Việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo nhằm tạo lập hành lang pháp lý đầy đủ đồng bộ, thống nhất để quản lý hoạt động quảng cáo.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động