Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam 2022: Ngành Công Thương là động lực quan trọng
Chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Minh Phong vừa có bài viết phân tích thực tiễn và triển vọng kinh tế Việt Nam. Dựa trên số liệu phân tích của một số tổ chức quốc tế có uy tín, đã chỉ rõ những điểm sáng kinh tế của ngành Công Thương là một động lực quan trọng giúp kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể tăng tốc cao hơn dự kiến. Vuasanca
Điện tử xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 23/4: Thương hiệu không phải là tạo ra tên đẹp rồi khoe
Các hoạt động xung quanh tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022 vẫn đang nóng trên diễn đàn báo chí ngày 23/4. Bên cạnh đó, nội dung lực lượng Quản lý thị trường hướng dẫn cách nhận biết hàng thật, hàng giả, xuất nhập khẩu cũng là những thông tin của ngành Công Thương được báo chí phản ánh.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 22/4: Tìm giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu
Ngày 22/4, Các lĩnh vực của ngành Công Thương như: Năng lượng, thị trường xuất nhập khẩu, pháp luật được báo chí đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc đảm bảo nguồn cung xăng dầu vẫn là vấn đề “nóng”.
Thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-Thái Lan giai đoạn hậu Covid-19
Theo lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Jurin Laksanawisit, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã dẫn đầu đoàn công tác liên Bộ, ngành của Việt Nam sang tham dự Kỳ họp lần thứ 4 Ủy ban Hỗn hợp Thương mại (UBHHTM) Việt Nam-Thái Lan tổ chức ngày 20/4 tại Bangkok, Thái Lan.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 21/4: Giải "bài toán" cân bằng phụ tải trong Quy hoạch điện VIII
Trong ngày hôm nay, 21/4, năng lượng, thị trường, thương mại là những nội dung liên quan đến ngành Công Thương được các cơ quan báo chí trọng tâm phản ánh.
Đề xuất Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Công Thương
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Công Thương.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 20/4: Thương hiệu quốc gia Việt Nam liên tục gia tăng trên trường quốc tế
Ngày 20/4, bên cạnh các lĩnh vực của ngành Công Thương như: Thương mại, xuất nhập khẩu, thị trường - pháp luật, các vấn đề trong Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 được báo chí đặc biệt quan tâm.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 19/4: Quy hoạch điện VIII được quan tâm đặc biệt
Quy hoạch Điện VIII, chuyển đổi số ngành logistics, xuất khẩu tăng… tiếp tục là những vấn đề “nóng” được báo chí phản ánh trong các bài viết ra ngày hôm nay.
Giảm sức ép giá xăng dầu
Kỳ điều chỉnh giá xăng dầu lần này ghi nhận mức giảm khá sâu hơn 800 đồng/lít xăng, tùy theo quyết định trích Quỹ bình ổn giá.
Kéo giảm chi phí logistics, thúc đẩy xuất khẩu
Quý I-2022, dù tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao. Thời gian tới, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp đà khởi sắc. Tuy nhiên, chi phí logistics tăng cao chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt” đang là thách thức đối với doanh nghiệp (DN) xuất khẩu.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 17/4: Kỳ vọng giá xăng dầu “hạ nhiệt”
Trong ngày qua, các vấn đề được báo chí đề cập về ngành Công Thương nổi bật như vấn đề xăng dầu, thị trường… Theo đó, về xăng dầu nhiều băn khoăn đặt ra, có nên tham gia bảo hiểm giá xăng dầu? Và kỳ vọng giá xăng dầu sẽ “hạ nhiệt” nhằm giảm áp lực lên lạm phát.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 16/4: Quy hoạch điện VIII - Đặt lợi ích Quốc gia, dân tộc trên hết
Một trong những vấn đề “nóng” được báo chí đưa tin trong ngày hôm nay là vấn đề năng lượng, đặc biệt là Quy hoạch Điện VIII. Ngoài ra, các vấn đề như xăng dầu tiếp tục được quan tâm, phán ánh.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 15/4: Chặn đứng hành vi buôn lậu xăng dầu
Năng lượng, thị trường là những nội dung liên quan đến ngành Công Thương được báo chí phản ánh đa chiều thông tin trong ngày 15/4.
Petrovietnam mong muốn Quốc hội sớm ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)
Theo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), một trong những mục tiêu quan trọng của việc triển khai sửa đổi Luật Dầu khí đó là tạo ra động lực tiếp theo về mặt cơ chế, thể chế để thúc đẩy phát triển cho Petrovietnam cũng như ngành dầu khí của đất nước trong giai đoạn tới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Sửa đổi Luật Dầu khí giúp nhanh chóng tháo gỡ một số việc khó
Tại phiên thảo luận về Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) chiều ngày 14/4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, cần có quy định rất chặt chẽ, đầy đủ, minh bạch địa vị pháp lý, vai trò của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam trong dự án luật này.
Đa dạng nguồn năng lượng: Thách thức với ngành than
Khả năng thiếu than cho sản xuất điện khi nền kinh tế quay trở lại sau đại dịch COVID-19 đã được TKV nhận định và cảnh báo từ sớm, đặc biệt đối với những nhà máy điện sử dụng than nhập khẩu.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 14/4: Khẳng định vai trò của Quỹ bình ổn giá xăng dầu
Trong ngày 14/4, nhiều nội dung liên quan đến ngành Công Thương như xuất nhập khẩu, năng lượng, tiêu dùng… đã được báo chí phản ánh.
ĐBQH khóa XI, XII, XIV Nghiêm Vũ Khải: Cần thiết phải ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)
Tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi), TS. Nghiêm Vũ Khải, ĐBQH khóa XI,XII, XIV cho rằng, việc sửa đổi cần trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá sâu sắc, toàn diện quá trình thực thi Luật Dầu khí hiện hành; đồng thời quán triệt sâu sắc và toàn diện tầm nhìn, mục tiêu, quan điểm, chủ trương lớn của Đảng về phát triển ngành dầu khí...
PGS.TS Đặng Văn Thanh: Dự thảo Luật dầu khí (Sửa đổi) cần có điều khoản quy định về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ
Khẳng định việc xây dựng và ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi) là vô cùng cần thiết, PGS.TS Đặng Văn Thanh - Chủ tịch Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam đề xuất dự thảo Luật cần có điều khoản quy định về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 13/4: Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện
Để ngành điện phát triển độc lập, tự chủ và hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào nước ngoài, đặc biệt là các nguồn nhiên liệu nhập khẩu… thì việc khơi thông dòng vốn đầu tư được xem là tất yếu.
Đà phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ mạnh mẽ hơn trong quý II
Khi các chỉ số kinh tế đã có đà phục hồi trên diện rộng, Ngân hàng Standard Chartered duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,7% trong năm 2022.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 12/4: “Đánh thức” đầu tư vào dầu khí, ngoài ưu đãi còn cần gì?
Lĩnh vực xuất nhập khẩu, năng lượng luôn là những đề tài liên quan đến ngành Công Thương được báo chí đề cập nhiều trong ngày hôm nay (12/4).
Chi phí logistics tiếp tục là thách thức cho xuất khẩu quý 2
Theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), bên cạnh yếu tố thuận lợi, thời gian tới xuất khẩu (XK) hàng hoá sẽ phải đối mặt khó khăn nhất định, điển hình như xung đột Nga-Ukraine tác động tới nguồn cung nguyên liệu sản xuất; chi phí vận chuyển, logistics tăng cao suốt 2 năm qua chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”.
Thường xuyên “làm sạch” thị trường chứng khoán
"Việc quyết liệt “làm sạch” thị trường chứng khoán thời gian gần đây của các cơ quan chức năng để các giao dịch diễn ra lành mạnh, giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng dự báo chính xác sự biến động và để chỉ số chứng khoán thực sự phản ánh đúng trạng thái thị trường cũng như nền kinh tế là hợp lý" - PGS, TS Nguyễn Thường Lạng- Trường Đại học Kinh tế quốc dân nêu quan điểm.
Di sản văn hoá: Định hình bản sắc, thúc đẩy phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới
Di sản văn hóa không chỉ là ký ức, mà là sức mạnh sống động giúp định hình bản sắc, truyền cảm hứng và thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Thành tích xuất nhập khẩu kỷ lục của năm 2024 có đóng góp lớn của Bộ Công Thương
Năm 2024, dự kiến, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước có thể đạt con số 800 tỷ USD, là con số kỷ lục từ trước đến nay.
Bộ Công Thương chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ chuyển đổi số
Bộ Công Thương đặc biệt chú trọng nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin.